Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(4FeS_2+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\)
\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(n_{SO2}=2n_{FeS2}=\frac{240}{120}.2=4\left(mol\right)\)
\(n_{SO3}=n_{SO2}=4\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=n_{SO3}=4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=98.4=392\left(kg\right)\)
Câu 2:
\(H_2SO_4.nSO_3+nH_2O\rightarrow\left(n+1\right)H_2SO_4\)
\(\frac{8,45}{98+80n}\) ________________________\(0,1\)__(mol)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,1_________0,2_______________
\(\Rightarrow\frac{8,45\left(n+1\right)}{98+80n}=0,1\Rightarrow n=3\)
Vậy oleum A là H2SO3.38O3
Bài 1. Cho 5,6 gam Fe vào 200ml dd H2SO4 2M thu được V ml khí và dd A. a/ Tính V. b/ Để trung hòa lượng axit dư thì cần dùng bao nhiêu ml dd NaOH 1M. c/ Cho từ từ dd BaCl2 đến dư vào dd A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
---
a) nFe= 5,6/56=0,1(mol)
nH2SO4= 0,2.2=0,4(mol)
PTHH: Fe+ H2SO4 -> FeSO4 + H2
0,1_______0,1______0,1___0,1(mol)
Ta có: 0,4/1 > 0,1/1
=> Fe hết, H2SO4 dư, tính theo nFe
=> V(H2,đktc)=0,1.22,4= 2,24(l)= 2240(ml)
b)nH2SO4(dư)= 0,4- 0,1= 0,3(mol)
PTHH: 2 NaOH + H2SO4(dư) -> Na2SO4 + 2 H2O
0,6____________0,3(mol)
=>VddNaOH= 0,6/1= 0,6(l)= 600(ml)
c) BaCl2 + FeSO4 -> FeCl2 + BaSO4 (kt trắng)
0,1________0,1______0,1_____0,1
=> m(kết tủa)= mBaSO4= 233.0,1= 23,3(g)
Câu 1:
\(n_{hh\left(khi\right)}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi số mol của C, S lần lượt là a;b
\(C+O_2\rightarrow CO_2\)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}12a+32b=12\\a+b=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_C=0,2.12=2,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\frac{2,4}{12}.100\%=20\%\\\%m_S=100\%-20\%=80\%\end{matrix}\right.\)
G là hỗn hợp khí gồm: CO2;SO2
\(m_G=0,2.44+0,3.64=28\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\overline{M_G}=\frac{2,8}{0,5}=56\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow d_{G/H2}=\frac{56}{2}=28\)
Câu 2:
\(PTHH:Zn+S\rightarrow ZnS\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_S=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\\n_{Zn}=\frac{14,3}{65}=0,22\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)Zn dư ,tính theo theo S
Sau pư thu được ZnS
\(\Leftrightarrow n_{ZnS}=n_S=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ZnS}=0,2.97=19,4\left(g\right)\)
1.
A + 2H2O -> A(OH)2 + H2
nH2=0,25(mol)
Theo PTHH ta có:
nA=nH2=0,25(mol)
MA=10:0,25=40
Vậy A là canxi.KHHH là Ca
R + 2HCl -> RCl2 + H2 (1)
NaOH + HCl -> NaCl + H2O (2)
nHCl=0,4(mol)
nNaOH=0,3(mol)
Theo PTHH 2 ta có:
nNaOH=nHCl=0,3(mol)
=>nHCl(1)=0,4-0,3=0,1(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
nR=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,05(mol)
MR=\(\dfrac{6,85}{0,05}=137\)
Vậy R là bari;KHHH là Ba
mHCl(trong dd 20%)= 0,2.600=120(g)
Gọi x,y lần lượt là số gam dung dịch HCl 10% và HCl 25% cần lấy để pha trộn (0<x,y<600)
Vì , số gam chất tan tổng là 120 nên ta có pt:
0,1x+0,25y=120 (a)
Mặt khác, dung dịch thu được có khối lượng 600(g) nên ta có pt:
x+y=600(b)
Từ (a),(b) ta được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}0,1x+0,25y=120\\x+y=600\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=200\\y=400\end{matrix}\right.\)
=> Cần lấy 200g dung dịch HCl 10% và 400g dung dịch HCl 25% để pha trộn thu được 600g dung dịch HCl 20%