K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2016

\(\pi=3,14\)

7 tháng 9 2016

= chính nó

nha

chúc bn học giỏi!

7 tháng 5 2018

Số Pi là tên của chữ thứ 16 của mẫu tự Hy lạp. Nó được định nghĩa như một hằng số, là tỷ số giữa chu vi vòng tròn với đường kính của nó.

20 tháng 12 2020

a) Xét ΔPIM và ΔPIN có 

PM=PN(gt)

PI chung

MI=NI(I là trung điểm của MN)

Do đó: ΔPIM=ΔPIN(c-c-c)

b) Ta có: PM=PN(gt)

nên P nằm trên đường trung trực của MN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MI=NI(I là trung điểm của MN)

nên I nằm trên đường trung trực của MN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra PI là đường trung trực của MN

hay PI\(\perp\)MN(đpcm)

c) Xét ΔPIM vuông tại I và ΔEIN vuông tại I có 

PI=EI(gt)

IM=IN(I là trung điểm của MN)

Do đó: ΔPIM=ΔEIN(hai cạnh góc vuông)

nên PM=EN(hai cạnh tương ứng)

21 tháng 7 2016

số  pi=3,14

21 tháng 7 2016

Mik nhớ k nhầm trong tin học lớp 6 số pi là số vô tỉ

24 tháng 12 2019

Vũ Minh Tuấn

Băng Băng 2k6

HISINOMA KINIMADO

giúp mình với

24 tháng 12 2019

Điểm P đâu ra vậy..

24 tháng 1 2018

A B C

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

∆ABC vuông tại A.

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

24 tháng 1 2018

thuận hay đảo ???

2 tháng 7 2016

Trong tam giác vuông; bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh còn lại.

VD Trong tam giác ABC vuông tại A thì ta có:

AB2+AC2=BC2

3 tháng 9 2015

Nội dung:

Định lí Pi- ta - go : Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương hai cạnh góc vuông

Ví dụ: Tam giác ABC vuông tại A, ta có: BC2 = AB+ AC2

Định lí Pi- ta - go (đảo): Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại của tam giác thì tam giác đó là tam giác vuông

Ví dụ: Nếu tam giác ABC có : AC2 = AB2 + BC2 thì tam giác ABC vuông tại B

Trong SGK 7 đâu có đâu bạn

10 tháng 9 2017

9 tk cho mk