Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3,14159...
a) Làm tròn đến hàng đơn vị thì 3,14159...\(\approx\)3.
b)Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất thì 3,14159...\(\approx\)3,1
c)Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai thì 3,14159...\(\approx\)3,14
============== Chúc bạn học tốt=================
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a;C1:A=3+21-4=20\)
\(C2:A=3,43+20,51-4,2=19,74=20\)
\(\)
a, C1 : 3,43 + 20,51 - 4,2
\(\approx\)3 + 21 - 4
= 24 - 4
= 20
C2: 3,43 + 20,51 - 4,2
= 23,94 -4,2
= 19,74
= 20
Vì 20=20=>C1=C2
b, C1: \(\frac{72,8-4,75:0,8}{3,2}\)
= \(\frac{73-5:1}{3}\)
= \(\frac{68}{3}\)
C2: \(\frac{72,8-4,75:0,8}{3,2}\)
= \(\frac{72,8-5,9375}{3,2}\)
= \(\frac{66,8625}{3,2}\)
= \(\frac{67}{3}\)
Vì \(\frac{68}{3}>\frac{67}{3}\) => C1 > C2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)
=> ab = 92
Bài 2:
Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8
Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11
Chúc bạn học tốt !!!
Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)
Vậy \(\overline{ab}=92\)
Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)
Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)
Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C1: a) \(14,61-7,15+3,2\approx15-7+3=11\)
b) \(7,56\cdot5,173\approx8\cdot5=40\)
c) \(73,95:14,2\approx74:14\approx5\)
d) \(\frac{21,73\cdot0,815}{7,3}\approx\frac{22\cdot1}{7}\approx3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Ta có \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|=\frac{7}{8}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{6}-2x=\frac{7}{8}\\\frac{5}{6}-2x=\frac{-7}{8}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}-2x=\frac{1}{24}\\-2x=\frac{-41}{24}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{48}\\x=\frac{41}{48}\end{cases}}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{48}\)hoặc \(x=\frac{41}{48}\)thì \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|=\frac{7}{8}\)
b/ Ta có \(B=5x^2-7y+6\)
Thay \(x=\frac{-1}{5}\)và \(y=\frac{-3}{7}\)vào biểu thức B, ta có:
\(5\left(-\frac{1}{5}\right)^2-7\left(-\frac{3}{7}\right)+6\)= \(\frac{1}{5}-\left(-3\right)+6=\frac{1}{5}+3+6=\frac{1}{5}+9=\frac{46}{5}\)
Vậy giá trị của biểu thức B bằng \(\frac{46}{5}\)khi \(x=\frac{-1}{5}\)và \(y=\frac{-3}{7}\).
a/ Ta có 6 5 − 2x = 8 7 => 6 5 − 2x = 8 7 6 5 − 2x = 8 −7 => −2x = 24 1 −2x = 24 −41
=> x = − 48 1 x = 48 41 Vậy x = − 48 1 hoặc x = 48 41 thì 6 5 − 2x = 8 7
b/ Ta có B = 5x 2 − 7y + 6 Thay x = 5 −1 và y = 7 −3 vào biểu thức B, ta có: 5 − 5 1 2 − 7 − 7 3 + 6= 5 1 − −3 + 6 = 5 1 + 3 + 6 = 5 1 + 9 = 5 46
Vậy giá trị của biểu thức B bằng 5 46 khi x = 5 −1 và y = 7 −3 .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a;a+2
Ta có 2a+2=1256
=>2a=1254
=> a=627
=> a+2=629
=> 2 số lẻ liên tiếp là 627;629
2.Ta có 19x29=(....1);
39x49=(....1);
..................
1999 tận cùng là 9
=> Tích tận cùng là 9
a, Hàng đon vị: 3
b, Chũ số thập phân thú hai:3,14
c, Chữ số thập phân thứ tư:3, 1415