Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo hai bài tương tự này nhé:
Câu hỏi của Nguyễn Khánh Quỳnh - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của Hue Le - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi liên quan đến ý này: http://edu.olm.vn/hoi-dap/question/15397.html
1. Nguồn điện có tác dụng duy trì dòng điện trong mạch kín. Ví dụ: pin, acquy, diamo của xe đạp điện...
2.
8.
a)
b) Cường độ chạy qua hai bóng đèn là như nhau.
Tổng trở của mạch: \(Z=\frac{U}{I}=\frac{240}{\sqrt{3}}=80\sqrt{3}\left(\Omega\right)\)
\(Z_{MB}=\frac{80\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=80\Omega\)
Ta có giản đồ véc tơ theo Z như sau:
i R Z Z Z r Z C AN L MB Z 80 80 80√3 80√2 45° 45° O
Từ giản đồ véc tơ ta có: \(Z_{AN}=80\sqrt{2}\)
Suy ra \(Z_C=80\)
Suy ra tam giác \(ORZ_{AN}\) vuông cân
\(\Rightarrow Z_LZ_{AN}Z_{MB}\) cũng vuông câ
\(\Rightarrow Z_L=80\cos45^0=40\sqrt{2}\)
Từ đó suy ra L
Bài này rất nhiều bạn sẽ nhầm là đáp án B, nhưng thực tế không phải vậy. Với các hạt chuyển động với tốc độ lớn thì cách tính sẽ khác. Các bạn tham khảo nhé:
Từ hệ thức Einstein ta có:
Động năng của hạt này là:
Đáp án đúng là C.
Năng lượng nghỉ của hạt: Wđ=\(m_o\)\(.\left(0.6c\right)^2\)=0.36\(m_o\)\(c^2\)
B
Câu 1:
M A B 11 14 20
a) Bước sóng \(\lambda = 6cm\)
PT sóng do A truyền đến M: \(u_{AM}=5\cos(20\pi t-\dfrac{2\pi.11}{6})=5\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)
PT sóng do B truyền đến M: \(u_{BM}=5\cos(20\pi t+\pi-\dfrac{2\pi.14}{6})=5\cos(20\pi t+\pi-\dfrac{2\pi.14}{6})=5\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)
PT sóng tổng hợp tại M: \(u_M=u_{AM}+u_{BM}=10\cos(20\pi t-\dfrac{11\pi}{3})\)
b)
A B D C 20 15 P 25
Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB: \(2.[\dfrac{AB}{\lambda}+0,5]=2.[\dfrac{20}{6}+0,5]=8\)
Điểm P trên đoạn AC dao động cực đại khi: \(PB-PA=k.\lambda =6.k\)
Suy ra: \((0-20)<6k<(25-15)\Rightarrow -3,33< k <1,67\)
\(\Rightarrow k = -3,-2,-1,0,1\)
Vậy có 5 điểm dao động cực đại
c) Bạn viết PT điểm M1, M2 (tương tự như câu a), suy ra pt vận tốc của 2 điểm, rồi lập tỉ số vận tốc là ra thôi (hai điểm này chỉ hoặc là cùng pha, hoặc là ngược pha)
\(Z_{LR}=100\Omega\)
\(Z_{RC}=\frac{100}{\sqrt{3}}\)
Nhận xét: Do \(R^2=Z_LZ_C\) nên uAN vuông pha với uMB
\(\Rightarrow\left(\frac{u_{AN}}{U_{0AN}}\right)^2+\left(\frac{u_{MB}}{U_{0MB}}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{80\sqrt{3}}{I_0.100}\right)^2+\left(\frac{60}{I_0.\frac{100}{\sqrt{3}}}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow I_0=\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow U_0=I_0.Z=\sqrt{3}\sqrt{50^2+\left(50\sqrt{3}-\frac{50\sqrt{3}}{3}\right)^2}=50\sqrt{7}V\)
Chọn A.