\(\dfrac{tanx}{1-tan^2x}\)=\(\dfrac{1}{2}\)cot(x...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2021

ĐK: \(x\ne-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

\(\dfrac{tanx}{1-tan^2x}=\dfrac{1}{2}cot\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2tanx}{1-tan^2x}=tan\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow tan2x=tan\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{\pi}{4}-x+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{12}+\dfrac{k\pi}{3}\)

18 tháng 5 2017

a) \(x=-45^0+k90^0,k\in\mathbb{Z}\)

b) \(x=-\dfrac{\pi}{6}+k\pi,k\in\mathbb{Z}\)

c) \(x=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi,k\in\mathbb{Z}\)

d) \(x=300^0+k540^0,k\in\mathbb{Z}\)

28 tháng 8 2017

boring

9 tháng 7 2018

đặt \(t=\tan x+\cot x\)

Thì PT trở thành

\(t^2-2=\dfrac{1}{2}t+1\)

\(\Leftrightarrow2t^2-t-6=0\Leftrightarrow t=2;t=-\dfrac{3}{2}\)

a) TH1 \(t=2\Leftrightarrow\tan x+\cot x=2\Leftrightarrow\tan^2x-2\tan x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\tan x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4};x=\dfrac{\pi}{4}+\pi\)(vì \(x\in\left(0;2\pi\right)\)

b) TH2:\(t=-\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\tan x+\dfrac{1}{\tan x}=-\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow2\tan^2x+3\tan x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\tan x=-1;\tan x=-\dfrac{1}{2}\)

+)\(\tan x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{4}+\pi;x=-\dfrac{\pi}{4}+2\pi\)

+) \(\tan x=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=-0,46365+\pi;x=-0,46365+2\pi\)

Vậy trong khoảng đã cho PT có 6 No

NV
22 tháng 12 2018

ĐKXĐ: \(cosx\ne0\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\dfrac{tan^2x+tanx}{tan^2x+1}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}sin\left(\dfrac{\pi}{4}+x\right)\)

\(\Leftrightarrow cos^2x\left(tan^2x+tanx\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(sin\dfrac{\pi}{4}.cosx+cos\dfrac{\pi}{4}.sinx\right)\)

\(\Leftrightarrow sin^2x+sinxcosx=\dfrac{1}{2}\left(sinx+cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(sinx+cosx\right)-\dfrac{1}{2}\left(sinx+cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-\dfrac{1}{2}\right)\left(sinx+cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{1}{2}\\sinx+cosx=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{1}{2}\\\sqrt{2}.sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{-\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

22 tháng 12 2018

có thể giải thích rõ ở dấu tương đương 1 và 2 cho em hiểu làm sao để rút gọn nó thành như vậy được không ạ

18 tháng 5 2017

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

3 tháng 4 2017

a) Ta có:

sin(x+1)=23⇔[x+1=arcsin23+k2πx+1=π−arcsin23+k2π⇔[x=−1+arcsin23+k2πx=−1+π−arcsin23+k2π;k∈Zsin⁡(x+1)=23⇔[x+1=arcsin⁡23+k2πx+1=π−arcsin⁡23+k2π⇔[x=−1+arcsin⁡23+k2πx=−1+π−arcsin⁡23+k2π;k∈Z

b) Ta có:

sin22x=12⇔1−cos4x2=12⇔cos4x=0⇔4x=π2+kπ⇔x=π8+kπ4,k∈Zsin22x=12⇔1−cos⁡4x2=12⇔cos⁡4x=0⇔4x=π2+kπ⇔x=π8+kπ4,k∈Z

c) Ta có:

cot2x2=13⇔⎡⎢⎣cotx2=√33(1)cotx2=−√33(2)(1)⇔cotx2=cotπ3⇔x2=π3+kπ⇔x=2π3+k2π,k∈z(2)⇔cotx2=cot(−π3)⇔x2=−π3+kπ⇔x=−2π3+k2π;k∈Zcot2x2=13⇔[cot⁡x2=33(1)cot⁡x2=−33(2)(1)⇔cot⁡x2=cot⁡π3⇔x2=π3+kπ⇔x=2π3+k2π,k∈z(2)⇔cot⁡x2=cot⁡(−π3)⇔x2=−π3+kπ⇔x=−2π3+k2π;k∈Z

d) Ta có:

tan(π12+12x)=−√3⇔tan(π12+12π)=tan(−π3)⇔π12+12=−π3+kπ⇔x=−5π144+kπ12,k∈Z

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x=−5π144+kπ12,k∈Z


22 tháng 5 2017

a)
\(sin\left(x+1\right)=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=arcsin\dfrac{2}{3}+k2\pi\\x+1=\pi-arcsin\dfrac{2}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arcsin\dfrac{2}{3}-1+k2\pi\\x=\pi-arcsin\dfrac{2}{3}-1+k2\pi\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in Z\right)\).

28 tháng 6 2018

giúp mk với

18 tháng 5 2017

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

3 tháng 8 2017

Bài tập này áp dụng công thức phụ - chéo:

cot(a)=tan(\(\dfrac{\Pi}{2}\)-a) (cái này chắc bạn không quên chứ hihi)

Điều kiện: cos(2x+\(\dfrac{\Pi}{4}\))\(\ne\)0<=>x\(\ne\)\(\dfrac{\Pi}{8}\)+\(\dfrac{k\Pi}{2}\)

cos(\(\Pi\)-\(\dfrac{x}{2}\))\(\ne\)0<=>x\(\ne\)\(\Pi\)-2\(\Pi\)

PT<=>tan(2x+\(\dfrac{\Pi}{4}\))=\(\dfrac{1}{tan\left(\Pi-\dfrac{x}{2}\right)}\)

<=>tan(2x+\(\dfrac{\Pi}{4}\))=cot(\(\Pi\)-\(\dfrac{x}{2}\))

<=>tan(2x+\(\dfrac{\Pi}{4}\))=tan(\(\dfrac{\Pi}{2}\)-\(\Pi\)+\(\dfrac{x}{2}\))

<=>2x+\(\dfrac{\Pi}{4}\)=\(\dfrac{\Pi}{2}\)-\(\Pi\)+\(\dfrac{x}{2}\)

<=>x=-\(\dfrac{\Pi}{2}\)+k\(\dfrac{2\Pi}{3}\)(k\(\in\)Z)

Chúc bạn học tốt. Thân!

\(\dfrac{\Pi}{4}\)\(\Pi\)\(\Pi\)

27 tháng 9 2018

3.3 d)

\(\sin8x-\cos6x=\sqrt{3}\left(\sin6x+\cos8x\right)\\ \Leftrightarrow\sin8x-\sqrt{3}\cos8x=\sqrt{3}\sin6x+\cos6x\\ \Leftrightarrow\sin\left(8x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\sin\left(6x+\dfrac{\pi}{6}\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}8x-\dfrac{\pi}{3}=6x+\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\8x-\dfrac{\pi}{3}=\pi-\left(6x+\dfrac{\pi}{6}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{12}+k\dfrac{\pi}{7}\end{matrix}\right.\)

27 tháng 9 2018

3.4 a)

\(2sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+4sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{3\sqrt{2}}{5}\\ \Leftrightarrow2cos\left(\dfrac{\pi}{2}-x-\dfrac{\pi}{4}\right)+4sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{3\sqrt{2}}{5}\\ \Leftrightarrow2cos\left(-x+\dfrac{\pi}{4}\right)+4sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{3\sqrt{2}}{5}\\ \Leftrightarrow2cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)+4sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{3\sqrt{2}}{5}\\ \)

Chia hai vế cho \(\sqrt{2^2+4^2}=2\sqrt{5}\)

Ta được:

\(\dfrac{1}{\sqrt{5}}cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)+\dfrac{2}{\sqrt{5}}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{3}{4}\\ \)

Gọi \(\alpha\) là góc có \(cos\alpha=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)\(sin\alpha=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Phương trình tương đương:

\(cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}-\alpha\right)=\dfrac{3}{4}\\ \Leftrightarrow x=\pm arscos\left(\dfrac{3}{4}\right)+\dfrac{\pi}{4}+\alpha+k2\pi\)