K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2017

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Câu trả lời của A Phủ không đáp ứng về mặt thông tin đối với câu hỏi, nhưng tạo ra hàm ý dùng công chuộc tội.

30 tháng 4 2018

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Câu trả lời của A Phủ không đáp ứng về mặt thông tin đối với câu hỏi, nhưng tạo ra hàm ý dùng công chuộc tội.

10 tháng 10 2018
Lời thoại Nối Phương châm hội thoại

1.- Cậu học bơi ở đâu vậy?

- Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu.

1 - C A. Phương châm quan hệ.
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu. 2 - D B. Phương châm lịch sự.
3. Ông tránh ra cho con cháu đi. 3 - B C. Phương châm về lượng.

4. Bài toán này khó quá phải không cậu?

- Tớ được tám phảy môn văn.

4 - A D. Phương châm về chất.
11 tháng 2 2022

- Phương châm về lượng là: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.

+ vd:  Bạn mua món này ở đâu đấy? -ngoài cửa hàng (vi phạm p/c về lượng)

- Phương châm về chất là: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.

+ vd: Tôi thấy một cái cây cao đến tận trời xanh. (Vi phạm p/c về chất)

11 tháng 2 2022

Có 5 phương châm hội thoại chính gồm: Phương châm hội thoại về chất, phương châm về lượng, phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.

* Ví dụ 1: 

Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo

         Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.

* Ví dụ 2 :

A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?

B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm

        B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)

...

HT

mình TL hơi thiếu nhưng mà mình chỉ biết đến đó thôi bạn ạ

sorry

10 tháng 12 2021

 a. Phương châm về lượng.

b. Phương châm về chất.

c. Phương châm cách thức.

d. Phương châm lịch sự.

10 tháng 12 2021

chỉ được chọn 1 trong 3 cái đó thôi mới đau, đề trắc nghiệm mà 

3 tháng 6 2016

Bài của bạn trình bày đã sai , mình xin trình bày lại như sau : 

Phương châm về lịch sự không nằm trong nhóm các phương châm hội thoại , vậy ta loại bỏ phương án đó .

Có 4 phương châm hội thoại bao gồm :

1. Phương châm về lượng

2. Phương châm về chất 

3.Phương châm về quan hệ 

4.phương châm về cách thức

3 tháng 6 2016

Mik chọn sai.

Có 4 phương châm đố thoại

-phương châm về lượng

-Phương châm về chất

-Phương châm về quan hệ

-Phương châm về cách thức

Chúc bạn học tốt

Chọn đáp án đúng: Thành ngữ “Đi thưa về trình” có liên quan đến phương châm hội thoại nào? a)Phương châm về lượng. b)Phương châm cách thức. c)Phương châm lịch sự. d)Phương châm quan hệ. -Cho tình huống sau: Nam gặp Tuấn dưới sân trường. Nam: Bạn có thể trực và quét lớp giúp mình không? Tuấn: Tay mình đang bị đau. Câu nói của tuấn đã vi phạm phương châm hội thoại nào...
Đọc tiếp

Chọn đáp án đúng: Thành ngữ “Đi thưa về trình” có liên quan đến phương châm hội thoại nào? a)Phương châm về lượng. b)Phương châm cách thức. c)Phương châm lịch sự. d)Phương châm quan hệ. -Cho tình huống sau: Nam gặp Tuấn dưới sân trường. Nam: Bạn có thể trực và quét lớp giúp mình không? Tuấn: Tay mình đang bị đau. Câu nói của tuấn đã vi phạm phương châm hội thoại nào để bảo vệ phương châm hội thoại nào? Vi phạm phương châm về lượng, bảo vệ phương châm cách thức. Vi phạm phương châm quan hệ, bảo vệ phương châm lịch sự. Vi phạm phương châm lịch sự, bảo vệ phương châm về chất. Vi phạm phương châm về chất, bảo vệ phương châm về lượng. Cho câu văn sau “Đời, ôi chao đời!” ................................... Câu văn trên vi phạm phương châm hội thoại nào? Lí do vi phạm là gì?

0
2 tháng 4 2018

Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại

Câu 6: Thành ngữ “Nửa úp nửa mở” có liên quan đế phương châm hội thoại nào? *A. Phương châm quan hệB. Phương châm về chấtC. Phương châm cách thứcD. Phương châm về lượngCâu 7: Câu tục ngữ “Đánh trống lảng” có liên quan đến phương hâm hội thoại nào? *A. Phương châm cách thức.B. Phương châm lịch sự.C. Phương châm quan hệ.D. Phương châm về lượng.Câu 8: Câu tục ngữ “Nói ra đầu...
Đọc tiếp

Câu 6: Thành ngữ “Nửa úp nửa mở” có liên quan đế phương châm hội thoại nào? *

A. Phương châm quan hệ

B. Phương châm về chất

C. Phương châm cách thức

D. Phương châm về lượng

Câu 7: Câu tục ngữ “Đánh trống lảng” có liên quan đến phương hâm hội thoại nào? *

A. Phương châm cách thức.

B. Phương châm lịch sự.

C. Phương châm quan hệ.

D. Phương châm về lượng.

Câu 8: Câu tục ngữ “Nói ra đầu ra đũa” có liên quan đến phương châm hội thoại nào? *

A. Phương châm cách thức.

B. Phương châm lịch sự.

C. Phương châm quan hệ.

D. Phương châm về lượng.

Câu 9: Dòng nào nói lên ý nghĩa nhan đề văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” của nhà văn G.G. Mác-két. *

A. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân.

B. Sự nguy hiểm và phi lí của chiến tranh hạt nhân.

C. Cuộc chạy đua vũ trang giữa các nước

D. Như một lời kêu gọi, hướng nhân loại tới một thái độ đấu tranh: ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân cho hoà bình vì sự sống của chính con người.

Câu 10: Theo em, phần in đậm trong đoạn văn sau nói về nội dung gì? Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắn, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ. Chúng phải được trưởng thành khi được mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm những kinh nghiệm mới. (Trích “Tuyên bố thế giới về quyền trẻ em”) *

A. Nghĩa vụ của trẻ em

B. Quyền của trẻ em

C. Quyền của mọi công dân

D. Nghĩa vụ của người lớn đối với trẻ em

0