Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có : 19 . 21 .23 + 21 . 25 . 27 có 2 ước 1 và chính nó
Ước thứ 3 là : \(19.21.23⋮21\) => 19.21.23 + 21 . 25 . 27 \(⋮\)21
\(21.25.27⋮21\)
Vậy 19 . 21 .23 + 21 . 25 . 27 là hợp số
b) Ta có : 15 . 19.37 + 225 có 2 ước 1 và chính nó
Ước thứ 3 là : \(15.19.37⋮15\) => 15.19.37 + 225 \(⋮\)15
\(225⋮\)15
Vậy 15 . 19.37 + 225 là hợp số
a) 19.21.23 + 21.25.27
= 21.(19.23 + 25.27) chia hết cho 21, là hợp số
b) 15.19.37 - 225
= 5.(3.19.37 - 45) chia hết cho 5, là hợp số
Câu a :
Ta có: 19 . 21 . 23 + 21 . 25 . 27 thì ta thấy : 21 chia hết cho 7 và 3
25 chia hết cho 5
27 chia hết cho 9
=> ( 19 . 21 . 23 + 21 . 25 . 27 ) không phải là số nguyên tố
Câu b:
Ta có: 15 . 19 . 37 - 225 thì ta thấy 15 chia hết 3 và cho 5
225 chia hết cho 3 và cho 5
=> 15 . 19 . 37 là hợp số
nhớ ủng hộ mik nghen mn @@@@@
Xét \(\overline{abcabc}=\overline{abc}.1001=\overline{abc}.7.11.13\)
1)\(\overline{abcabc}+7=\overline{abc}.7.11.13+7\) chia hết cho 7 nên là hợp số
2)\(\overline{abcabc}+22=\overline{abc}.7.11.13+11.2\) chia hết cho 11 nên là hợp số
3)\(\overline{abcabc}+39=\overline{abc}.7.11.13+13.3\) chia hết cho 13 nên là hợp số
a) abcabc + 7 = abc.1001 + 7 = abc.143.7 + 7 = 7.(abc.143 + 1) chia hết cho 7
\(\Rightarrow\) abcabc + 7 là hợp số
b) abcabc + 22 = abc.1001 + 22 = abc.11.91 + 11.2 = 11.(abc.91 + 2) chia hết cho 11
\(\Rightarrow\) abcabc + 22 là hợp số
c) abcabc + 39 = abc.1001 + 39 = abc.13.77 + 13.3 = 13.(abc.77 + 3) chia hết cho 13
\(\Rightarrow\) abcabc + 39 là hợp số
a/ Ta có : abcabc + 7 = abc . 1001 + 7 = abc . 11 . 13 . 7 + 7 = 7 (abc . 11 . 13 + 1)
Vì 7 chia hết cho 7 => abcabc chia hết cho 7 => abcabc là hợp số
b/ Ta có : abcabc + 39 = abc . 1001 + 39 = abc . 11 .13 . 7 + 13 . 3 = 13 (abc . 11 . 7 + 3)
Vì 13 chia hết cho 13 => abcabc chia hết cho 13 => abcabc là hợp số
c/ Ta có : abcabc + 22 = abc . 1001 + 22 = abc . 11 . 13 . 7 + 11. 2 = 11 (abc . 13 . 7 + 2)
Vì 11 chia hết cho 11 => abcabc chia hết cho 11 => abcabc là hợp số
Bài 1 :
a) 19 .21 . 23 + 21 . 25 . 27
= (....9) . (....1) (....3) + (....1) (....5) (.....7)
= (....7) + (....5)
= .....2
Có tận cùng 2 nên chia hết cho 2.Vậy là hợp số
b) 15.19.37 - 225
Ta có 15 chia hết cho 5 (nên 15.19.37)
Và 225 chia hết cho 5
=> 15.19.37 - 225 chia hết cho 5 nên số đó là hợp số.
Bài 2:
a) abcabc = 100000a + 10000b + 1000c + 100a + 10b + c
abcabc = 100100a + 10010b + 1001c
abcabc = 100100a chia hết cho 11, 10010b chia hết cho 11, 1001c chia hết cho 11
Và 22 chia hết cho 11.
Vậy tổng các số trên là hợp số
b)
abcabc = 100000a + 10000b + 1000c + 100a + 10b + c
abcabc = 100100a + 10010b + 1001c
abcabc = 100100a chia hết cho 13, 10010b chia hết cho 13 và 1001c chia hết cho 13
Và 39 chia hết cho 13
Vậy tổng các số trên là hợp số