Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
a, PTHH:
4P + 5O2 -> 2P2O5
b,
Theo đề bài ta có:
nP= m/M=6,2 : 31 = 0,2 ( mol )
nO2 = V/22,4 = 8,96: 22,4 = 0,4 ( mol )
Theo PTPƯ ta có :
nP = 4/5nO2= 4/5 * 0,4 = 0,32 mol
-sản phẩm tạo thành là P2O5
Theo PTPƯ ta có :
nP2O5=2/5nO2=2/5 * 0,4 = 0,16 mol
->mP2O5 = n*M = 0,16 * 142 = 22,72 ( g )
Bài này O2 dư so với P, do đó sản phẩm P2O5 phải tính theo P.
nP2O5 = 1/2nP = 0,1 mol ---> mP2O5 = 0,1.142 = 14,2 g.
a)6KMnO4--->3K2MnO4 + 3MnO2 + 3O2 (1)
2KClO3---> 2KCl + 3O2 (2)
Dựa vào phương trình trên ---> thu cùng lượng O2, KMnO4 cần nhiều số mol hơn, và khối lượng nhiều hơn.
b)6KClO3-->6KCl + 9O2 (3)
1,3--->Cùng số mol, KClO3 cho nhiều O2 hơn.
c)Giả sử cả 2 chất cùng có khối lượng là 100g
nKMnO4=50/79(mol)
nKClO3=40/49
Thay vào các phương trình phản ứng tính ra mO2
Cụ thể: KMnO4 cho ra 800/79 (g) O2
KClO3 cho ra 1920/49 (g) O2
---> Cùng m thì KClO3 cho nhiều g O2 hơn.
d) Giả sử cần điều chế 32 g O2
--->nO2=1 mol
--->nKMnO4=2 mol--->mKMnO4=316g
và nKClO3=2/3 mol--->nKClO3=245/3g
Ta có:
-1000g KMnO4 <=> 200000đ
316 g=========>63200đ
-1000g KClO3 <=> 300000đ
245/3g========> 24500đ
Vậy để điều chế cùng lượng O2, KClO3 có giá thành rẻ hơn.
a) PTHH: 4P + 5O2 → 2P2O5
Sản phẩm thuộc oxit axit.
b) nP = \(\frac{m_P}{M_P}=\frac{1,24}{31}=0,04\left(mol\right)\)
Theo PTHH: Cứ 4 mol P phản ứng thì tạo ra 2 mol P2O5
=> Cứ 0,04 mol P phản ứng thì tạo ra 0,02 mol P2O5
=> mP2O5 = n.M = 0,02 . 142 = 2,84(g)
c) nO2 = \(\frac{V_{O2\left(\text{đ}ktc\right)}}{22,4}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
(So sánh tỉ số: \(\frac{0,04}{4}< \frac{0,6}{5}\) => khí O2 dư)
Ta có: 4P + 5O2 → 2P2O5
Ban đầu: 0,04 0,6 (mol)
P/ứng: 0,04 0,05 0,02 (mol)
Sau p/ứng: 0 0,55 0,02 (mol)
=> Khối lượng khí oxi dư là:
mO2 = n.M = 0,55 . 32 = 17,6 (g)
a)\(4P+5O2--->2P2O5\)
Sản phẩm là oxit axit
b)\(n_P=\frac{1,24}{31}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{P2O5}=\frac{1}{2}n_P=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{P2O5}=0,02.142=2,84\left(g\right)\)
c)\(n_{O2}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_P\left(\frac{0,04}{4}\right)< n_{O2}\left(\frac{0,6}{5}\right)\)
=>O2 dư
\(n_{O2}=\frac{5}{4}n_P=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O2}dư=0,6-0,05=0,45\left(mol\right)\)
\(m_{O2}dư=0,45.32=14,4\left(g\right)\)
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
b0 Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.
Hướng dẫn giải:
a) Công thức về khối lượng của phản ứng
mMg + mO2 = mMgO
b) Khối lượng của khí oxi tham gia phản ứng:
mO2 = mMgO – mMg
=> mO2 = 15 – 9 = 6(g)
Ta có : Sau khi cân bằng phương trình trên được :
2Mg + O2 ===> 2MgO
Công thức về khối lượng của phản ứng trên là :
m2Mg + mO2 = m2MgO
Từ trên => 9 gam+ mO2 = 15 gam
=> mO2 = 6 gam
Vậy khối lượng Oxi đã phản ứng là 6 gam
B
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
B.P2O5