Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
\(CT:P_xO_y\)
\(\%P=\dfrac{31x}{142}\cdot100\%=43.66\%\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(M_B=31\cdot2+16\cdot y=142\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow y=5\)
\(CTPT:P_2O_5\)
bài 1: gọi công thức là CxHy
ta có: %C=81,82%=>%H=100-81,82=18,18%
theo đề ta có x:y=\(\frac{81,82}{12}:\frac{18,18}{1}\)=2:5
vậy công thức là C2H5
a)
CxH2x +2 + (3x+1)/2O2 → t ∘ x CO2 + (x+1) H2O
CyH2y + 3y/2O2 → t ∘ y CO2 + y H2O
CzH2z-2 + (3z-1)/2O2 → t ∘ zCO2 + (z-1) H2O
Khi đốt cháy hỗn hợp A thu được CO2 và H2O. Cho sản phẩm qua Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng chính là khối lượng của H2O và CO2
=> mCO2 + mH2O = 9,56 (g)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
nCO2 = nCaCO3 = 16/100 = 0,16 (mol)
=> nH2O = (9,56 – 0,16.44)/18 = 0,14 (mol)
Ta có hệ phương trình:
b)
thế a, b vào (2) => 0,01x + 0,02y + 3.0,01z = 0,16
=> x + y +3z = 16
Vì có 2 hidrocacbon bằng nhau và bằng một nửa số cacbon của hidrocacbon còn lại nên có các trường hợp sau:
Vậy công thức phân tử của 3 hidrocacbon là: C2H6; C2H4 và C2H2
Ta có :
Gọi là số proton của các nguyên tử A,B lần lượt TA và TB
Theo đề bài ta có:
2TA +TB = 54
\(\dfrac{T_A+e_A}{T_B+e_B}=\dfrac{2T_A}{2T_B}=\dfrac{T_A}{T_B}=1,1875\) ( Do TA= eA và TB = eB )
Sau khi giải hệ phương trình trên thì ta có được : TA=19 và TB=16
=> A là nguyên tố kali
=> B là nguyên tố lưu huỳnh
=> Công thức của M là K2S.
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
2p + n = 42 ⇒ n = 42 - 2p
Mặt khác :
p ≤ n ≤ 1,5p
⇒ p ≤ 42 - 2p ≤ 1,5p
⇒ 12 ≤ p ≤ 14
Với p = 12 suy ra R là Magie thì n = 42 - 12.2 = 18(Loại vì Mg có 12 hạt notron)
Với p = 13 suy ra R là Nhôm thì n = 42 -13.2 = 16(Loại vì Nhôm có 13 hạt notron)
Với p = 14 suy ra R là Silic thì n = 42 - 14.2 = 14(Thỏa mãn)
Nguyên tử khối = p + n = 14 + 14 = 28
a.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
nCaCO3 = nCO2 = 0,2 => nC = 0,2
m(bình tăng) = mCO2 + mH2O
→ 44 . 0,2 + 18 . nH2O = 11,32
→ nH2O = 0,14 => nH = 0,28
Khí thoát ra là N2: nN2 = 0,02 => nN = 0,04
=> nC : nH : nN = 0,2 : 0,28 : 0,04 = 5 : 7 : 1
=> A: (C5H7N)n
Trong cafein: mN = 56 → trong nicotin mN = ½ cafein = 28 → A: có 2 nguyên tử N
Kết luận: A là C10H14N2.
b.
Tác hại của nicotin Gây xơ vữa động mạch, phì đại động mạch chủ, co thắt phế quản; gây run và đau cơ, đau khớp cũng như tăng insulin. Tác động lên đường tiêu hóa, nicotine có thể gây nôn, khô miệng, khó tiêu, tiêu chảy, ợ nóng, gây loét và ung thư. Tác động đến hệ thần kinh trung ương, nicotine có thể khiến giấc ngủ bị rối loạn, nhức đầu, chóng mặt nguy cơ hạn chế dòng máu chảy lên não, dễ bị kích thích và tăng khả năng hành động nông nổi. Nicotine làm nhịp tim có thể tăng hoặc giảm; làm tăng khả năng loạn nhịp tim; gây hẹp mạch vành, làm tăng huyết áp. Đối với người mang thai, nicotine có thể gây những tác hại như đái tháo đường type 2, béo phì, cao huyết áp, rối loạn chức năng hô hấp, khuyết tật về hành vi thần kinh và vô sinh cho đứa con trong bụng mẹ khi đã trưởng thành
(a) Phản ứng nổ của TNT: 2C7H5N3O6 → 3N2 + 5H2O + 7CO + 7C
(b) 100 gam thuốc nổ Hexanit có chứa 60 gam TNT và 40 gam HND.
Số mol của từng chất là:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
- Phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong Hexanit:
- Sản phẩm nổ của Hexanit là N2, H2O, CO, C
- Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta tính được số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:
Phần trăm số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:
- Nếu B là ankan
CTPT: CnH2n+2 (\(n\ge1\))
=> Tổng số nguyên tử = 3n + 2
=> \(M_B=14n+2=3,75\left(3n+2\right)\)
=> n = 2 => CTPT: C2H6
- Nếu B là xicloankan
CTPT: \(C_nH_{2n}\left(n\ge3\right)\)
=> Tổng số nguyên tử = 3n
=> \(M_B=14n=3,75.3n\)
=> Vô lý
Vậy B là C2H6
\(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{12.2}{30}.100\%=80\%\\\%H=\dfrac{6.1}{30}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)