Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(2Z_A+N_A=60\Rightarrow N=60-2Z\)
Ta có : Z < N < 1,5Z
=> 3Z < 60 < 3,5Z
=> 17,14 < Z < 20
Mặt khác ta có : Z+N \(\le\) 40
TH1:ZA=18
=>NA=60−2.18=24
=> MA=18+24=42(Loại)
TH2:ZA=19
=>NA=60−2.19=22
=> MA=19+22=41(Loại)
TH3:ZA=20
=>NA=60−2.20=20
=> MA=20+20=40(Nhận)pA=20
⇒A:Canxi(Ca)
Trong nguyên tử B \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_B+N_B=40\\N_B-Z_B=1\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_B=13\\N_B=14\end{matrix}\right.\) => B là Al
b) Ca + 2H2O ⟶ Ca(OH)2 + H2
Al + Ca(OH)2 + H2O ⟶Ca(AlO2)2 + H2
Đặt x,y lần lượt là số mol Al, Ca(OH)2 phản ứng
=> \(\left\{{}\begin{matrix}40x+27y=9,4\\x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,1 ; y=0,2
=> \(m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right);m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
A)Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=82\\n-p=4\end{matrix}\right.\)
mà \(p=e\) (trung hòa về điện)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\n-p=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow p=e=26;n=30\)
\(M_X=26+30=56g/mol\)
\(\Rightarrow X\) là \(Fe\)
B) Giả sử có 1 mol Fe
\(V_{Fe}=\dfrac{8,74.10^{-24}.6,022.10^{23}}{74:100}=7,11cm^3\\D_{Fe}=\dfrac{1.56}{7,11} =7,88g/cm^3\)
2 , trích 3 mẫu thử vào 3 ống nghiệm khác nhau
cho nước vào 3 ống nghiệm
mẫu thử nào không tan là CuO
mẫu thử nào tan là \(K_2O\) , \(P_2O_5\)
\(K_2O+H_2O->2KOH\)
\(P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\)
cho quỳ tím vào 2 ống nghiệm chữa 2 mẫu thử tan trong nước
dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh là KOH tương ứng \(K_2O\)
dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_3PO_4\) tương ứng \(P_2O_5\)
số hạt notron là : ( 34 - 10 ) : 2= 12 ( hạt)
số p = số e = \(\frac{34-12}{2}=11\)
=> nguyên tố đó là natri , khí hiệu Na
Tổng số hạt cơ bản của MX2 là 164. Nên ta có :
(1) 2ZM+NM+4ZX+2NX=164
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Nên ta có:
(2) (2ZM+4ZX) - (NM+NX)= 52
Số khối của X ít hơn số khối của M là 5. Nên ta được:
(3) (ZM+NM) - (ZX+NX)=5
Tổng số hạt cơ bản trong M nhiều hơn trong X là 8. Nên ta có:
(4) (2ZM+NM) - (2ZX+NX)= 8
Từ (1), (2), (3), (4) ta lập được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_M+N_M+4Z_X+2N_X=164\\\left(2Z_M+4Z_X\right)-\left(N_M+2N_X\right)=52\\\left(Z_M+N_M\right)-\left(Z_X+N_X\right)=5\\\left(2Z_M+N_M\right)-\left(2Z_X+N_X\right)=8\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_M=20\\N_M=20\\Z_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow M:Canxi\left(Z_{Ca}=20\right);X:Clo\left(Z_{Cl}=17\right)\\ \Rightarrow CTHH:CaCl_2\)
+) Trong phân tử \(MX_2\) có tổng số hạt \(p,n,e\) bằng \(164\) hạt
\(\to 2P_M + N_M + 2(2P_X + N_X) = 164\)
+) Trong đó số hạt mag điện nhiều hơn hạt k mag điện là \(52\)
\(\to 2P_M + 2.2P_X - (N_M+2N_X) = 52\)
+) Số khối của nguyên tử \(M\) lớn hơn số khối của nguyên tử \(X\) là \(5\)
\(\to P_M + N_M - (P_X+N_X) = 5\)
+) Tổng số hạt \(p,n,e\) trog M lớn hơn trog X là 8\(\to 2P_M + N_M - (2P_X+N_X) = 8\)
Từ \((1)(2)(3)(4)\) ta được:\(\begin{cases} P_M = 20 \\ N_M = 20 \\ P_X = 17 \\ N_X = 18 \end{cases}\)
\(\text{Vậy M là caxi(Ca)}\)
\(\text{Vậy X là Cl} \rightarrow \text{ Công thức hợp chất : } CaCl_2\)
a/ Ta có: \(2P+N=13\Leftrightarrow N=13-2P\left(1\right)\)
Lại có: \(P\le N\le1,5P\left(2\right)\)
Thay \(\left(1\right)\) vào \(\left(2\right)\) ta được: \(3,71\le P\le4,33\) mà \(P\) là số tự nhiên khác 0
Suy ra \(P=4\) là nghiệm thoả mãn duy nhất
Vì vậy \(E=P=4\) và \(N=13-2P=13-2.4=5\)
b) \(P=STT=4\Rightarrow\) \(A:Beri\) \(\left(Be\right)\)
P/s: Nguyên tắc đồng vị bền \(P\le N\le1,5P\) chỉ đúng với các nguyên tố có số \(P\le82\) thôi bạn nhá!
Tham khảo:
pA=nA (*)
pB−nB=1 (**)
Trong AB4:
pA+4pB=10 (1)
pA+nApA+nA+4pB+4nB=0,75
⇔pA+nA=0,75(pA+nA+4pB+4nB) (***)
(*)(**)(***) => 2pA=0,75(2pA+4pB+4pB−4)
⇔0,5pA−6pB=−3 (2)
(1)(2) => pA=6,pB=1
Vậy A là C, B là H.
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
2p + n = 42 ⇒ n = 42 - 2p
Mặt khác :
p ≤ n ≤ 1,5p
⇒ p ≤ 42 - 2p ≤ 1,5p
⇒ 12 ≤ p ≤ 14
Với p = 12 suy ra R là Magie thì n = 42 - 12.2 = 18(Loại vì Mg có 12 hạt notron)
Với p = 13 suy ra R là Nhôm thì n = 42 -13.2 = 16(Loại vì Nhôm có 13 hạt notron)
Với p = 14 suy ra R là Silic thì n = 42 - 14.2 = 14(Thỏa mãn)
Nguyên tử khối = p + n = 14 + 14 = 28
Gọi số hạt cơ bản của R lần lượt là p;e;n
Ta có: \(\dfrac{S}{3,5}\le p\le\dfrac{S}{3}\Rightarrow12\le p\le14\) (với S là tổng số hạt cơ bản)
Lập bảng biện luận tìm được R là Si có $p=e=n=14$