K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2023

a) ­­­Phương trình thể hiện dân số sau t năm gấp đôi dân số ban đầu là:

            \(S=2S.e^{1,14.t}\Leftrightarrow2e^{1,14t}=1\Leftrightarrow e^{1,14t}=\dfrac{1}{2}\)

b) Phương trình vừa tìm được có ẩn là t và nằm ở vị trí mũ của lũy thừa

23 tháng 8 2023

a) Phương trình có dạng \(2^{x+1}=2^{-2}\).

b) So sánh số mũ của \(2\) ở hai vế của phương trình ta được:

\(x+1=-2\Rightarrow x=-3\).

18 tháng 5 2017

Tổ hợp - xác suất

11 tháng 9 2018

Không gian mẫu Ω = ( b , c ) : 1 ≤ b , c ≤ 6 . Kí hiệu A, B, C là các biến cố cần tìm xác suấtứng với các câu a), b), c). Ta có Δ   =   b 2   −   4 c

a)

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

b)

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

c)

 

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a: Sau 1 năm doanh nghiệp đó sẽ có:

\(10^9\left(1+6.2\%\right)=1062\cdot10^6\)(triệu đồng)

Sau 2 năm doanh nghiệp đo sẽ có:"

\(\left(1062\cdot10^6\right)\left(1+6.2\%\right)=1127844000\left(đồng\right)\)

Sau 3 năm doanh nghiệp đó sẽ có:

\(1127844000\left(1+6.2\%\right)=\text{1 197 770 328 }\left(đồng\right)\)

b: Công thức là: \(A=10^9\left(1+6.2\%\right)^n\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Mỗi năm số cá thể của quần thế này tăng: \(12\%-2\%-8\%=2\%\)

Giả sử số cá thể của quần thể đó là dãy số \(\left(u_n\right)\) với \(u_1=110000\)

Ta có: 

\(u_1=110000\\ u_2=u_1+u_1\cdot\dfrac{2}{100}=u_1\cdot1,02\\ u_3=u_2+u_2\cdot\dfrac{2}{100}=u_2\cdot1,02\\ ...\\ u_n=u_{n-1}+u_{n-1}\cdot\dfrac{2}{100}=u_{n-1}\cdot1,02\)

Vậy số cá thể của quần thể đó tạo thành cấp số nhân với số hạng đầu \(u_1=110000\) và công bội \(q=1,02\)

Số cá thể của quần thể đó sau 2 năm là: \(u_3=u_1\cdot q^2=110000\cdot1,02^2=114444\) (cá thể)

3 tháng 5 2019

Đáp án A.

Số phần tử của không gian mẫu là CsY5BRaj2nlT.png Gọi A là biến cố thỏa yêu cầu bài toán.

Phương trình wTpuwqwcN1ZZ.png có nghiệm khi và chỉ khi

9llV8jHSm0iW.png 

Xét bảng kết quả sau (L – loại, không thỏa; N – nhận, thỏa yêu cầu đề bài):

Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy số kết quả thuận lợi cho A là 19.

Vậy xác suất của biến cố A là qXMencTnBVRN.png

29 tháng 8 2018

Đáp án B

Phương pháp: Xác suất của biến cố A là n A n Ω trong đó nA là số khả năng mà biến cố A có thể xảy ra, n Ω  là tất cả các khả năng có thể xảy ra.

Cách giải:  x 2 + b x + c x   +   1   =   0 (*)

Để phương trình (*) vô nghiệm thì phương trình x2 + bx + c = 0 (**) có 2 trường hợp xảy ra:

TH1: PT (**) có 1 nghiệm x = -1 

TH2: PT (**) vô nghiệm 

Vì c là số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ 2 nên c ≤ 6   ⇒ b ≤ 2 6   ≈ 4 , 9 .

Mà b là số chấm xuất hiện ở lần giao đầu nên  b   ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 4

Với b = 1  ta có: c > 1 4   ⇒ c ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6  có 6 cách chọn c.

Với b = 2 ta có: c   >   1 ⇒ c ∈ 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 có 5 cách chọn c.

Với b = 3 ta có: c   >   9 4   ⇒ c ∈ 3 ; 4 ; 5 ; 6  có 4 cách chọn c.

Với b = 4 ta có: c > 4 => c ∈   5 ; 6 có 2 cách chọn c.

Do đó có 6+5+4+2 = 17 cách chọn (b;c) để phương trình (**) vô nghiệm.

Gieo con súc sắc 2 lần nên số phần tử của không gian mẫu  n Ω   =   6 . 6   =   36

Vậy xác suất đề phương trình (*) vô nghiệm là  1 + 17 36   =   1 2

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Theo đề bài ta có dãy số chỉ độ cao của quả bóng là một cấp số nhân có số hạng đầu \({u_1} = 120\) và công bội \(q = \frac{1}{2}\).

Tổng các độ cao của quả bóng sau 10 lần rơi đầu tiên là:

\({S_{10}} = \frac{{{u_1}\left( {1 - {q^{10}}} \right)}}{{1 - q}} = \frac{{120\left( {1 - {{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^{10}}} \right)}}{{1 - \left( {\frac{1}{2}} \right)}} = 239,765625\left( {cm} \right)\).

18 tháng 10 2024

Ở đâu có số 120

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

+) Vệ tinh cách mặt đất 1 000 km thì h=1 000

Khi đó

 \(\begin{array}{l}1000 = 550 + 450.\cos \frac{\pi }{{50}}t\\ \Leftrightarrow \cos \frac{\pi }{{50}}t = 1\\ \Leftrightarrow \cos \frac{\pi }{{50}}t = \cos 0\\ \Leftrightarrow \frac{\pi }{{50}}t = 0 + k2\pi \\ \Leftrightarrow t = 100.k\,\,\,\,;k \in N*\end{array}\)

+) Vệ tinh cách mặt đất 250 km thì h=250

Khi đó

 \(\begin{array}{l}250 = 550 + 450.\cos \frac{\pi }{{50}}t\\ \Leftrightarrow \cos \frac{\pi }{{50}}t =  - \frac{2}{3}\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\frac{\pi }{{50}}t = \arccos \left( { - \frac{2}{3}} \right) + k2\pi \\\frac{\pi }{{50}}t =  - \arccos \left( { - \frac{2}{3}} \right) + k2\pi \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = \frac{{50}}{\pi }\left[ {\arccos \left( { - \frac{2}{3}} \right) + k2\pi } \right]\\t = \frac{{50}}{\pi }\left[ { - \arccos \left( { - \frac{2}{3}} \right) + k2\pi } \right]\end{array} \right.;k \in N*\end{array}\)

+) Vệ tinh cách mặt đất 100 km thì h=100

Khi đó

\(\begin{array}{l}100 = 550 + 450.\cos \frac{\pi }{{50}}t\\ \Leftrightarrow \cos \frac{\pi }{{50}}t =  - 1\\ \Leftrightarrow \cos \frac{\pi }{{50}}t = \cos \pi \\ \Leftrightarrow \frac{\pi }{{50}}t = \pi  + k2\pi \\ \Leftrightarrow t = 50 + 100k\,\,\,\,;k \in N*\end{array}\)