Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3. Hòa tan 13,7 gam Ba trong 250ml H2O (D = 1,008 g/ml) thu được dung dịch X và khí Y (đktc)
a) Tính C% của dung dịch X.
b) Lấy 212,4 gam dung dịch X tác dụng với 14,7 gam dung dịch H2SO440% thu được dung dịch Z. Tìm C% các chất tan trong Z.
Giải :
\(a)n_{Ba}=\dfrac{13,7}{137}=0,1\left(mol\right)\\ Ba+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{H_2}=n_{Ba}=0,1\left(mol\right)\\m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\\ m_{H_2O}=250.1,008=252\left(g\right)\\ m_{ddsaupu}=13,7+252-0,2=265,5\left(g\right)\\ C\%_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1.171}{265,5}.100=\dfrac{380}{59\%}= 6,44\%\\b)n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{212,4.\dfrac{380}{59}\%}{171} =0,08\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7.40\%}{98}=0,06\left(mol\right)\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ Lậptỉlệ:\dfrac{0,08}{1}>\dfrac{0,06}{2}\Rightarrow Ba\left(OH\right)_2dư\\ n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\\ m_{ddsaupu}=212,4+14,7-0,06.233=213,12\left(g\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2pư}=n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2dư}=0,08-0,06=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{Ba\left(OH\right)_2dư}=\dfrac{0,02.171}{213,12}.100=1,61\%\)
5. \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{37,6}.100=14,89\%;\%m_{Fe_2O_3}=100-14,89=85,11\%\)
Đáp án A
Gọi A, B là kí hiệu của 2 kim loại. X là kí hiệu chung của 2 kim loại
Do dung dịch sau phản ứng có nồng độ mol bằng nhau nên
TH1: Nếu dung dịch chỉ chứa 2 muối
A+2HCl→ACl2+H2
a 2a a a
B+ 2HCl→BCl2+H2
a 2a a a
nHCl = 0,2 × 1,25 = 0,25
⇒ 4a = 0,25 ⇒ a = 0,0625 mol
= 19,6
M(Be) = 9 < 19,6 < MB
19,6 = = 30,2 (loại)
TH2: Vậy dung dịch sau phản ứng có HCl dư
⇒ nHCl(bđ) = 0,25 = 4a + a = 5a
⇒ a = 0,05
= 24,5
Nếu A là Be ⇒ MA = 9
24,5 = = 40 (Ca)
Vậy 2 kim loại là Be và Ca
a) Gọi A là công thức chung của 2 kim loại
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2
____0,06<-------------------0,06
=> \(\overline{M}_A=\dfrac{2,24}{0,06}=37,333\)
Mà 2 kim loại thuộc nhóm IIA, 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại là Mg, Ca
b) nHCl = 0,5.0,4 = 0,2 (mol)
PTHH: Ca + 2HCl --> CaCl2 + H2
_____a------>2a-------->a------>a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b----->2b-------->b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}40a+24b=2,24\\a+b=0,06\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,01\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(CaCl_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1M\\C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,01}{0,5}=0,02M\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2-2.0,05-2.0,01}{0,5}=0,16M\end{matrix}\right.\)
a) Gọi số mol Zn, Fe là a, b (mol)
=> 65a + 56b = 7,35 (1)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
a---->2a------->a------>a
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b------>2b----->b------>b
=> \(a+b=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
=> a + b = 0,12 (2)
(1)(2) => a = 0,07; b = 0,05
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,07.65}{7,35}.100\%=61,9\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,05.56}{7,35}.100\%=38,1\%\end{matrix}\right.\)
b) nHCl(dư) = 0,3.1 - 0,07.2 - 0,05.2 = 0,06 (mol)
PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O
0,03<-----0,06
=> \(x=C_{M\left(ddCa\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,03}{0,1}=0,3M\)
c) Chất rắn thu được là Fe2O3
Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_2O_3}=0,025\left(mol\right)\)
=> \(a=m_{Fe_2O_3}=0,025.160=4\left(g\right)\)
Kết tủa thu được là Fe(OH)2
Bảo toàn Fe: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m=m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,05.90=4,5\left(g\right)\)
Dung dịch X chứa :HCl ,FeCl2 ,CuCl2
\(n_{NO} = 0,05(mol)\)
Suy ra: \(n_{HCl\ dư} = 4n_{NO} = 0,2(mol)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\ pư} = 0,8.1,25 - 0,2 = 0,8(mol)\\ 2H^+ + O^{2-} \to H_2O\)
Suy ra : \(n_{O(oxit)} = 0,5n_{H^+} = 0,4(mol)\)
BTNT với O : \(n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{4} n_{Fe_3O_4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{FeCl_2} = 3n_{Fe_3O_4} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{Ag} = 0,3(mol)\)
BTNT với Cl : \(n_{AgCl} = n_{HCl} = 1(mol)\)
Vậy m = 0,3.108 + 1.143,5 = 175,9(gam)