K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2021

Câu 3. Hòa tan 13,7 gam Ba trong 250ml H2O (D = 1,008 g/ml) thu được dung dịch X và khí Y (đktc)

a) Tính C% của dung dịch X.

b) Lấy 212,4 gam dung dịch X tác dụng với 14,7 gam dung dịch H2SO440% thu được dung dịch Z. Tìm C% các chất tan trong Z.

Giải :

\(a)n_{Ba}=\dfrac{13,7}{137}=0,1\left(mol\right)\\ Ba+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{H_2}=n_{Ba}=0,1\left(mol\right)\\m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\\ m_{H_2O}=250.1,008=252\left(g\right)\\ m_{ddsaupu}=13,7+252-0,2=265,5\left(g\right)\\ C\%_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1.171}{265,5}.100=\dfrac{380}{59\%}= 6,44\%\\b)n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{212,4.\dfrac{380}{59}\%}{171} =0,08\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7.40\%}{98}=0,06\left(mol\right)\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ Lậptỉlệ:\dfrac{0,08}{1}>\dfrac{0,06}{2}\Rightarrow Ba\left(OH\right)_2dư\\ n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\\ m_{ddsaupu}=212,4+14,7-0,06.233=213,12\left(g\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2pư}=n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2dư}=0,08-0,06=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{Ba\left(OH\right)_2dư}=\dfrac{0,02.171}{213,12}.100=1,61\%\)

 

13 tháng 9 2021

5. \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{37,6}.100=14,89\%;\%m_{Fe_2O_3}=100-14,89=85,11\%\)

11 tháng 10 2016

1. 
a/ - Cho dd H2SO4 loãng t/d với Fe. 
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2O 
=> H2SO4 có tính chất hóa học (tchh) của axit: t/d với KL đứng trước H sinh ra muối và khí H2. 
- Cho dd H2SO4 l~t/d với CuO. 
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O 
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với oxit bazơ tạo ra muối và nước. 
- Cho dd H2SO4 t/d với KOH. 
2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O 
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với dd kiềm cho ra muối và nước. 

b/ - Cho H2SO4 đặc t/d với Cu. 
Cu + 2H2SO4 đ --t*--> CuSO4 + SO2 + 2H2O 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d được với Cu, sinh ra khí SO2 (KL đứng sau H). 
- Cho H2SO4 đặc t/d với Fe. 
2Fe + 6H2SO4 đ --t*--> Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d với KL sinh ra muối và giải phóng SO2; đẩy được Fe lên hóa trị cao nhất. 
- Cho H2SO4 đặc vào C6H12O6. 
C6H12O6 ----H2SO4 đ, t*---> 6C + 6H2O 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: có tính háo nước. 

2. Gọi số mol của CuO và ZnO lần lượt là a và b. 
n HCl = Cm.V = 3.0,1 = 0,3 mol. 

a/ CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O 
_1_____2 (mol) 
_a_____2a 

ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O 
_1______2 (mol) 
_b_____2b 

Theo đề bài, ta có hệ phương trình: 
80a + 81b = 12,1 (m hh) 
2a + 2b = 0,3 (n HCl) 
Giải hệ, được: a = 0,05; b = 0,1. 

b/ m CuO = n.M = 80a = 80.0,05 = 4 (g). 
=> % mCuO = (mCuO / mhh) . 100% = 33,06 %. 
=> % mZnO = 100% - 33,06% = 66,94 %. 

c/ CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O 
___1______1 (mol) 
___0,05__0,05 

ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O 
_1_____1 (mol) 
_0,1__0,1 

Tổng số mol H2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol. 
=> m H2SO4 = n.M = 0,15.98 = 14,7 g. 
=> mdd H2SO4 = (mct.100%) / C% = (14,7.100)/20 = 73,5 g. 

12 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/AAlkhOP.jpg
13 tháng 2 2020

buithianhtho kết quả sai rồi bạn ơi
Zn lưỡng tính nên sữ tan trong kiềm

1) Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học và viết các phương trình phản ứng xảy ra. a) .NaCl, HCl, KOH, NaNO\(_3\) , HNO\(_3\) , Ba(OH)\(_2\) b). NaCl, NaBr, NaI, HCl, H\(_2\)SO\(_4\), NaOH c) Cho 5 dung dịch sau: Na\(_2\)CO\(_3\), NaCl, BaCl\(_2\), H\(_2\)SO\(_4\), HCl. Không dùng thêm thuốc thử, trình bày phương pháp hóa học phân biệt 5 dung dịch trên 2) Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch...
Đọc tiếp

1) Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học và viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
a) .NaCl, HCl, KOH, NaNO\(_3\) , HNO\(_3\) , Ba(OH)\(_2\)
b). NaCl, NaBr, NaI, HCl, H\(_2\)SO\(_4\), NaOH

c) Cho 5 dung dịch sau: Na\(_2\)CO\(_3\), NaCl, BaCl\(_2\), H\(_2\)SO\(_4\), HCl. Không dùng thêm thuốc thử, trình
bày phương pháp hóa học phân biệt 5 dung dịch trên

2) Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 0,448 lít
khí (đktc). Mặt khác, đốt cháy m gam X trong khí clo dư thu được 7,3g hỗn hợp muối. Tính m

3)Cho 8,3g hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl 1M (lấy dư 20% so với lượng
cần dùng) thu được 5,6 lít khí (đktc).
a, Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp và khối lượng muối thu được.
b, Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.

1
24 tháng 2 2020

1.

a)

- Cho quỳ tím vào các dung dịch

Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : HCl , HNO3 (nhóm 1 )

Quỳ tím chuyển thành màu xanh : KOH , Ba(OH)2 ( nhóm 2 )

Quỳ tím không xảy ra hiện tượng : NaCl và NaNO3 (nhóm 3 )

*Cho AgNO3 vào ( nhóm 1 ) ta được :

Kết tủa trắng : HCl

\(AgNO3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO3\)

Không xảy ra hiện tượng : HNO3

*Cho AgNO3 vào (nhóm 3) ta được :

Kết tủa trắng : NaCl

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)

Không xảy ra hiện tượng :NaNO3

*Cho H2SO4 vào ( nhóm 2) ta được :

Kết tủa trắng : Ba(OH)2

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

Không xảy ra hiện tượng : KOH

b)

- Cho quỳ tím vào các dung dịch

Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : HCl , H2SO4 (nhóm 1)

Quỳ tìm chuyển thành màu xanh : NaOH

Không xảy ra hiện tượng :NaCl , NaBr ; NaI (nhóm 2)

*Cho AgNO3 vào (nhóm 1) ta được

Kết tủa trắng HCl

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

Không xảy ra hiện tượng H2SO4

Cho AgNO3 vào (nhóm 3) ta được

Kết tủa trắng là : NaCl

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

Chuyển thành màu vàng nhạt là :NaBr

\(AgNO3+NaBr\rightarrow AgBr\downarrow+NaNO_3\)

Chuyển thành màu vàng : NaI

\(AgNO_3+NaI\rightarrow AgI\downarrow+NaNO_3\)

2.

Cho hỗn hợp X vào HCl chỉ có Fe phản ứng:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)=n_{Fe}\)

Cho X tác dụng với Cl2

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)

\(\rightarrow n_{FeCl3}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{FeCl3}=0,02.\left(56+35,5.3\right)=3,25\left(g\right)\)

\(m_{CuCl2}=7,3-3,25=4,05\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{CuCl2}=\frac{4,05}{64+35,5.2}=0,03\left(mol\right)=n_{Cu}\)

\(\rightarrow m=m_{Fe}+m_{Cu}=0,02.56+0,03.64=3,04\left(g\right)\)

3.

Gọi số mol Al là x; Fe là y

\(\rightarrow27x+56y=8,3\left(g\right)\)

\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\rightarrow n_{H2}=1,5n_{Al}+n_{Fe}=1,5x+y=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Giải được \(x=y=0,1\)

\(\rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

\(\rightarrow\%m_{Al}=\frac{2,7}{8,3}=32,5\%\rightarrow\%m_{Fe}=100\%-32,5\%=67,5\%\)

Ta có muôí gồm AlCl3 và FeCl2

\(\rightarrow m_{muoi}=0,1.\left(27+35,5.3\right)+0,1.\left(56+35,5.2\right)=20,05\left(g\right)\)

b) Ta có: nHCl phản ứng=2nH2=0,5 mol

\(n_{HCl_{tham.gia}}=0,5.120\%=0,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{HCl}=\frac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)

14 tháng 9 2016

1/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và KHCO3.
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch A thì các phản ứng xảy ra lần lượt là :
CO3^2- + H^+ => HCO3-
x ---------> x ----------> x 
HCO3^- + H+ => H2O + CO2.
0,045 <--- 0,045 <-------- 0,045
.........HCO3^- + OH- => CO3^2- + H2O.
x+y - 0,045 -------------> x+y-0,045.
Giải hệ: x+y-0,045 = 29,55/197; n HCl = x+ 0,045 = 0,15.
=> x = 0,105 ; y = 0,09.
2/ Nồng độ của HCO3- , CO3^2- lần lượt là 0,225 M; 0,2625 M.
3/ Cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5 M => Các phản ứng xảy ra đồng thời:
CO3^2- + 2 H^+ => H2O + CO2.
HCO3- + H+ => H2O + CO2.
Do tỉ lệ trong hỗn hợp : n CO3^2-/ n HCO3- = 7/6 => 7x*2+6x = 0,15 => x=0,0075.
=> V = 2,184 lít.

9 tháng 7 2017

Cái phần tỉ lệ là tính cái gì v ?
x đó là gì

28 tháng 10 2017

a,Gọi hỗn hợp 2 kim loại là R

nH2 =\(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15 mol

PTHH: R + HCL\(\rightarrow\) RCL+\(\dfrac{1}{2}\)H2

TBR: 0,3 \(\leftarrow\)0,15

MR= \(\dfrac{8,5}{0,3}\)=28,3

\(\Rightarrow\) hai kim loại đó là Na và K

b,

1)Cho 32 gam dung dịch Br\(_2\) a% vào 200 ml dung dịch SO\(_2\) b mol/lít được dung dịch X. Chia X làm 2 phần bằng nhau * Cho dung dịch BaCl\(_2\) dư vào phần 1 thu được 4,66 gam kết tủa. * Cho dung dịch Ba(OH)\(_2\) dư vào phần 2 thu được 11,17 gam kết tủa. a. Viết các phương trình phản ứng. b. Tính a,b (coi các phản ứng đều hoàn toàn). 2)Hỗn hợp X gồm Al, BaCO\(_3\) , MgCO\(_3\) . Lấy 10,65 gam X hòa tan hết vào...
Đọc tiếp

1)Cho 32 gam dung dịch Br\(_2\) a% vào 200 ml dung dịch SO\(_2\) b mol/lít được dung dịch X.
Chia X làm 2 phần bằng nhau
* Cho dung dịch BaCl\(_2\) dư vào phần 1 thu được 4,66 gam kết tủa.
* Cho dung dịch Ba(OH)\(_2\) dư vào phần 2 thu được 11,17 gam kết tủa.
a. Viết các phương trình phản ứng.
b. Tính a,b (coi các phản ứng đều hoàn toàn).

2)Hỗn hợp X gồm Al, BaCO\(_3\) , MgCO\(_3\) . Lấy 10,65 gam X hòa tan hết vào dung dịch
HCl dư thấy có 2,464 lít khí ở (đktc) thoát ra. Mặt khác lấy 0,2 mol X nung đến khối lượng
không đổi thu được 3,584 lít khí ở (đktc) và hỗn hợp chất rắn
a. Viết các phương trình hóa học xẩy ra.
b. Tính % khối lượng các chất trong X.

3)Cho 1 lít (đktc) H\(_2\) tác dụng với 0,672 lít Cl\(_2\) (đktc) rồi hòa tan sản phẩm vào nước để
được 20 gam dụng dịch A. Lấy 5 gam A tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 0,17 gam
kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa H\(_2\) và Cl\(_2\) (giả sử Cl\(_2\) và H\(_2\) không tan trong nước).

1
24 tháng 2 2020

1.

\(Br_2+SO_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

Phần 1

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

0,02_____________0,02___________

\(n_{BaSO_4}=\frac{4,66}{137+32+16.4}=0,02\left(mol\right)\)

Phần 2

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

\(Ba\left(OH\right)_2+2HBr\rightarrow BaBr_2+2H_2O\)

Ta thấy chia 2 phần bằng nhau mà kết tủa(BaSO4) phần 2 nhiều hơn phần 1

\(\rightarrow\) Phần 2 có SO2 tác dụng với Ba(OH)2

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)

___________0,03_____0,03____________

\(m_{BaSO3}=1,17-4,66=6,5\left(l\right)\)

\(n_{BaSO3}=\frac{6,51}{137+32+16.3}=0,03\left(mol\right)\)

Tổng nSO2=2.(0,02+0,03)=0,1 (Vì chia làm 2 phần bằng nhau nên khi tính mol ban đầu phải nhân 2 nha bạn)

\(CM_{SO2}=\frac{0,1}{0,2}=0,5M\)

\(n_{Br2}=0,02.2=0,04\)

\(C\%_{Br2}=\frac{0,04.160}{32}=20\%\)

2.

a)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

\(BaCO_3\rightarrow BaO+CO_2\)

\(MgCO_3\rightarrow MgO+CO_2\)

b)

\(n_{hh_{khi}}=\frac{2,464}{22,4}=0,11\left(mol\right)\)

\(n_{CO2}=\frac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

Gọi a là số mol Al b là số mol BaCO3 c là số mol MgCO3 trong 0,2 mol

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=0,2\\b+c=0,16\end{matrix}\right.\rightarrow a=0,04\left(mol\right)\)

\(\%n_{Al}=\frac{0,04}{0,2}.100\%=20\%\)

Gọi x là số mol Al y là nBaCO3 z là nMgCO3 trong 10,65 g X

Ta có

\(27x+197y=84x=10,65\)

\(1,5x+y+z=0,11\)

\(x=0,2.\left(x+y=z\right)\)

\(\rightarrow x=0,02;y=0,03;z=0,05\)

\(\%m_{Al}=\frac{0,02.27}{10,65}.100\%=5,07\%\)

\(\%m_{BaCO3}=\frac{0,03.197}{10,65}.100\%=55,49\%\)

\(\%m_{MgCO3}=39,44\%\)

3.

\(H_2+Cl_2\rightarrow2HCl\left(1\right)\)

______0,03___ 0,06

\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\left(2\right)\)

\(n_{AgCl}=\frac{0,17}{108+35,5}\)

\(n_{HCl\left(1\right)}=\frac{0,17}{108+35,5}.\frac{20}{5}=\frac{34}{7175}\)

\(n_{H2}=\frac{1}{22,4}\)

\(n_{Cl2}=\frac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

\(H=\frac{34}{7175}/0,06.100\%=7,9\%\)

11 tháng 8 2020

Gọi x là số mol của \(Fe\), y là số mol của \(S\)

Bảo toàn electron \(\rightarrow3n_{Fe}+6n_S=3n_{NO}\)

Theo đề bài, ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+32y=47,2\\3x+6y=5,1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\\y=0,6\end{matrix}\right.\)

\(n_{BaSO_4}=n_S=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{kếttủa\left(BaSO_4\right)}=233.0,6=139,8\left(g\right)\)

3 tháng 5 2020

a,

Khối lượng chất rắn hh giảm 1 nửa

=> Y đứng sau H, X đứng trước H

\(m_X=m_Y=\frac{4,32}{2}=2,16\left(g\right)\)

\(n_{H2}=0,12\left(mol\right)\)

\(2X+nH_2SO_4\rightarrow X_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

\(\Rightarrow n_X=\frac{0,24}{n}\left(mol\right)\)

\(M_X=\frac{2,16n}{0,24}=9n\)

\(n=3\Rightarrow M_X=27\left(Al\right)\)

\(n_{SO2}=\frac{2.0,112}{0,082.273}=0,01\left(mol\right)\)

\(2Y+2mH_2SO_4\rightarrow Y_2\left(SO_4\right)_m+mSO_2+2mH_2O\)

\(n_Y=\frac{0,02}{m}\left(mol\right)\)

\(M_Y=\frac{2,16m}{0,02}=108m\)

\(m=1\Rightarrow M_Y=108\left(Ag\right)\)

b,\(n_{Ag2SO4}=\frac{n_Y}{2}=0,01\left(mol\right)\)

\(Ag_2SO_4+Na_2S\rightarrow Na_2SO_4+Ag_2S\)

\(\Rightarrow n_{Na2S}=n_{Ag2S}=0,01\left(mol\right)\)

\(m=0,01.78.100:23,4\%=333,33\left(g\right)\)

\(\Rightarrow x=0,01.248=2,48\left(g\right)\)

3 tháng 5 2020

buithianhtho Duong Le làm hộ đang cần gấp

18 tháng 11 2019

Đặt 2 kim loại hóa trị II là A và B (giả sử MA < MB)

PTHH: A + 2HCl\(\rightarrow\) ACl2 + H2 (1)

B + 2HCl \(\rightarrow\) BCl2 + H2 (2)

nHCl = VHCl. CM = 0,5. 1 = 0,5 (mol)

TH1: hh kim loại và HCl pư hết, dd thu được sau pư chứa ACl2 và BCl2

Theo PTHH (1) và (2):

có nACl2 + nBCl2 = \(\frac{1}{2}\)nHCl = \(\frac{1}{2}\). 0,5 = 0,25 (mol)

Trong dd Y các chất tan có nồng độ mol bằng nhau => nACl2 = nBCl2

\(\Rightarrow\) nACl2 = nBCl2 = \(\frac{0,25}{2}\)= 0,125 (mol)

Theo PTHH (1): nA = nACl2 = 0,125 (mol)

Theo PTHH (2): nB = nBCl2 = 0,125 (mol)

Mà mhh = 4,9

\(\Rightarrow\)0,125.MA + 0,125.MB = 4,9

\(\Rightarrow\) MA + MB = 39,2 \(\rightarrow\) Loại vì MA + MB phải chẵn

TH2: hh kim loại pư hết, HCl còn dư sau pư

Theo bài: nồng độ mol/l các chất tan trong dd Y bằng nhau

\(\Rightarrow\) nHCl dư = nACl2 = nBCl2 = x (mol)

BTNL "Cl: có nHCl dư + 2nACl2 + 2nBCl2 = nHCl bđ

\(\Rightarrow\)x + 2x + 2x = 0,5

\(\Rightarrow\)5x = 0,5

\(\Rightarrow\)x = 0,1 (mol)

Theo (1): nA = nACl2 = 0,1 (mol)

Theo (2): nB = nBCl2 = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow\)0,1.MA + 0,1. MB = 4,9

\(\Rightarrow\) MA + MB = 49

Kẻ bảng có MA = 9 và MB = 40 thỏa mãn

Vậy A là Be còn B là Ca

18 tháng 11 2019

Cảm ơn ctv nha, nhờ vậy mà em hiểu đc chổ nồng độ mol/l của đề bài là gì r <3 mà cho em hỏi BTNL là gì vậy ạ?!