Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt CTHHTQ của oxit là R2O3
PTHH:
R2O3 + 3H2SO4 -> R2(SO4)3 +3H2O
Theo PTHH ta có :
nR2O3 = nR2(SO4)3
<=> 20,4 : 2R + 48 = 68,4 : 2R + 288
<=> 20,4( 2R + 288) = 68,4(2R + 48)
<=> 40,8R + 5875,2 = 136,8R + 3283,2
<=> 96R = 2592
=> R = 27(g/mol) (nhận)
=> R là kim loại nhôm ( Al = 27 )
Vậy CTHH của oxit là Al2O3
Gọi CT oxit là R2On
R2On + nH2SO4 => R2(SO4)n + nH2O
nR2On=20,4/(2R+16n) mol
nR2(SO4)n=68,4/(2R+96n) mol
MÀ nR2On=nR2(SO4)n
=>20,4(2R+96n)=68,4(2R+16n)
=>96R=864n=>M=9n
Chọn n=3 có M=27 =>M là Al ct oxit là Al2O3
nAl2O3=20,4/102=0,2 mol
Al2O3 + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 +3H2O
0,2 mol=>0,6 mol
CM dd H2SO4=0,6/0,3=2 M
@DoMinhTam nhưng mà nhỡ đâu kim loại A hóa trị thay đổi thì sao
PT:
A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O (1)
Gọi naxit phản ứng = x (mol)
Theo đlbtkl, ta có:
moxit + maxit (pư) = mmuối + mnước
\(\Rightarrow\) maxit (pư) - mnước = mmuối - moxit
\(\Rightarrow\) 98x - 18x = 68,4 - 20,4 = 48 (g)
\(\Rightarrow\) 80x = 48
\(\Rightarrow\) x = 0,6(mol)
Theo phương trình (1) => noxit = \(\dfrac{1}{3}n_{axit}\) = 0,2(mol)
\(\Rightarrow\) \(M_{A_2O_3}\) \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{20,4}{0,2}=102\) => Cthh của oxit là Al2O3
gọi CT oxit là R2O3.MR=R(g/mol)
R2O3+3H2SO4-->R2(SO4)3+3H2O
noxit=nmuối
<==>20,4/2R+48=64,8/2R+96
=> R= 27 (Al)
=> Oxit là Al2O
chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình nha
Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60
Gọi CTPT là CxHyOz
+ z = 1: 12x + y = 44
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3
CTPT là C3H8O
+ z = 2: 12x + y = 28
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2
CTPT là C2H4O2
- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.
- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.
- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.
- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.
Chú ý:
+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH
+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử có nhóm –CHO
Chọn C
Gọi công thức của oxit hóa trị II là RO
Đặt mol RO = 1 (mol)
Vậy công thức của oxit kim loại là MgO
Kim loại cần tìm đặt là A.
=> CTHH oxit: A2O3
\(A_2O_3+H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=10,2+331,8=342\left(g\right)\\ m_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342}{100}.10=34,2\left(g\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:Al_2O_3\)
a, Dung dịch K chứa CuCl2 → có màu xanh lá cây.
b, Ta có: \(m_{ddHCl}=1,1.100=110\left(g\right)\Rightarrow m_{HCl}=110.20,4\%=22,44\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{22,44}{36,5}\approx0,6\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
____0,3_____0,6_____0,3 (mol)
⇒ x = mCuO = 0,3.80 = 24 (g)
c, Ta có: m dd sau pư = 24 + 110 = 134 (g)
\(\Rightarrow C\%_{CuCl_2}=\dfrac{0,3.135}{134}.100\%\approx30,22\%\)
d, Có: nCuCl2.2H2O = nCuCl2 = 0,3 (mol)
mCuCl2.2H2O = 0,3.171 = 51,3 (g)
\(\Rightarrow\%m_{H_2O\left(trongL\right)}=\dfrac{0,3.2.18}{51,3}.100\%\approx21,05\%\)
Bạn tham khảo nhé!
CT oxit : MO
Đặt số mol oxit phản ứng là 1 mol
\(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{15,8\%}=620,25\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=620,25+M+16=M+636,25\left(g\right)\)
Ta có : \(C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+636,25}.100=22,959\)
=> M=65 (Zn)
=> Oxit kim loại : ZnO (Kẽm oxit)