Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(n_{CO_2}=\frac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CO_2}=0.05\times44=2.2\left(g\right)\)
\(X_2CO_3+2HCl\rightarrow2XCl+H_2O+CO_2\)
\(YCO_3+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2O+CO_2\)
Ta thấy
\(n_{HCl}=2n_{CO_2}=2\times0.05=0.1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{HCl}=0.1\times36.5=3.65\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=n_{CO_2}=0.05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{H_2O}=0.05\times18=0.9\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được:
\(m_{XCl+YCl_2}=\left(5.95+3.65\right)-\left(2.2+0.9\right)=9.6-3.1=6.5\left(g\right)\)
1.
RCO3 -> RO + CO2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mRCO3=mRO+mCO2
=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)
VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)
Theo PTHH ta có:
nRCO3=nCO2=0,1(mol)
MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)
=>MR=100-60=40
=>R là Ca
4.
R + H2SO4 -> RSO4 + H2
nH2=0,5(mol)
Theo PTHH ta có:
nR=nH2=0,5(mol)
MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)
=>R là Mg
a) \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) (1)
\(2M+2xHCl->2MCl_x+xH_2\) (2)
=> \(n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.\dfrac{1,008}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)
=> mHCl = 0,09.36,5 = 3,285 (g)
Theo ĐLBTKL: \(m_A+m_{HCl}=m_{Muối}+m_{H_2}\)
=> \(m_A=4,575+0,045.2-3,285=1,38\left(g\right)\)
b) Đặt số mol Fe, M là a, b
=> 56a + M.b = 1,38 (***)
(1)(2) => a+ 0,5bx = 0,045 (*)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{46.n_{NO_2}+64.n_{SO_2}}{n_{NO_2}+n_{SO_2}}=50,5\\n_{NO_2}+n_{SO_2}=\dfrac{1,8816}{22,4}=0,084\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO_2}=0,063\\n_{SO_2}=0,021\end{matrix}\right.\)
Fe0 - 3e --> Fe+3
a---->3a
M0 -xe --> M+x
b-->bx
N+5 +1e--> N+4
___0,063<-0,063
S+6 + 2e --> S+4
___0,042<-0,021
Bảo oàn e: 3a + bx = 0,105 (**)
(*)(**) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,015\\bx=0,06=>b=\dfrac{0,06}{x}\end{matrix}\right.\)
(***) => 0,015.56 + \(M.\dfrac{0,06}{x}\) = 1,38
=> M = 9x (g/mol)
Xét x = 1 => M = 9(L)
Xét x = 2 => M = 18(L)
Xét x = 3 => M = 27(Al)
Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn
Ầy ! Học tốt nha ^-^
- Xét thí nghiệm 1 : mO2 (ĐLBTKL) = 11.1-6.3=4.8 (g)
=> nO2=0.15(mol)
=> O2 + 4e\(\rightarrow\) 2O2- => ne (nhận ) = 0.15 x 4 = 0.6 (mol)
- Do A,B hóa trị không đổi + các phản ứng xảy ra hoàn toàn => e(nhận) tn2 = e(nhận) tn1 =0.6 mol
2H+ + 2e\(\rightarrow\) H2 => nH2 = 0.6/2=0.3 mol
=> V H2 = 6.72 l
Gọi x, y lần lượt là số mol Zn và kim loại A. (x, y > 0)
PT theo khối lượng hỗn hợp:
65x + Ay = 1,7 (I)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
x//////2x///////////x///////////x
A + 2HCl → ACl2 + H2
y/////2y//////////y//////////y
nH2 = 0,03 (mol)
=> x + y = 0,03 (II)
nA = 1,9/A
nHCl = 0,1 (mol)
=> 1,9/A < 0,05
=> A > 38 (*)
Từ (I) và (II) có hệ phương trình, biến đổi hệ ta được:
y(65 – A) = 0,25
=> y = 0,25/(65 – A) => A < 65
Vì y < 0,03
=> 0,25/(65 – A) < 0,03
=> A < 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của A
38 < A < 56
=> A là Ca (40)