Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(n_{CO_2}=\frac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CO_2}=0.05\times44=2.2\left(g\right)\)
\(X_2CO_3+2HCl\rightarrow2XCl+H_2O+CO_2\)
\(YCO_3+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2O+CO_2\)
Ta thấy
\(n_{HCl}=2n_{CO_2}=2\times0.05=0.1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{HCl}=0.1\times36.5=3.65\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=n_{CO_2}=0.05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{H_2O}=0.05\times18=0.9\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được:
\(m_{XCl+YCl_2}=\left(5.95+3.65\right)-\left(2.2+0.9\right)=9.6-3.1=6.5\left(g\right)\)
Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Zn, Fe, Cu.
Ta có: 65x + 56y + 64z = 21.6 g (1).
===============================
Số mol khí H2 tạo thành sau pứ: n = 6.72/22.4 = 0.3 mol
Khi ngâm trong axit loãng, chỉ có Zn, Fe pứ, còn Cu đứng sau Hdro sau dãy chuyển hóa nên kô pứ.
Zn + H2S04 ---> ZnSO4 + H2
x ----------------------------------- x mol
`
Fe + H2S04 -----> FeSO4 + H2
y ------------------------------------- y mol
`
Vậy ta có: x + y = 0.3 mol (2)
<=> 65x + 65y = 19.5 (2)
=====================
Chất rắn còn lại đương nhiên là Cu dư vì kô pứ rồi. Số mol Cu sau pứ: n = 3/64 = 0.046875 mol = 0.05 mol (làm tròn)
Vậy z = 0.05 (3) Thế (3) vào (1) được: 65x + 56y = 18.6 (4)
Lấy (3) - (4) thì được: 9y = 0.9 <=> y = 0.1 mol
Thế vào (2) tìm ra x = 0.2 mol.`
`
Vậy khối lượng Zn ban đầu: m = 0.2*65 = 13g
`
%Zn = 13*100/21.6 = 60.18 %
`
KL Fe ban đầu: m = 0.1*56 = 5.6 g
`
%Fe = 5.6*100/21.6 = 25.92 %
`
%Cu = 100 - (60.18 + 25.92) = 13.9 %
nhớ cho đúng nha
a) \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) (1)
\(2M+2xHCl->2MCl_x+xH_2\) (2)
=> \(n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.\dfrac{1,008}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)
=> mHCl = 0,09.36,5 = 3,285 (g)
Theo ĐLBTKL: \(m_A+m_{HCl}=m_{Muối}+m_{H_2}\)
=> \(m_A=4,575+0,045.2-3,285=1,38\left(g\right)\)
b) Đặt số mol Fe, M là a, b
=> 56a + M.b = 1,38 (***)
(1)(2) => a+ 0,5bx = 0,045 (*)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{46.n_{NO_2}+64.n_{SO_2}}{n_{NO_2}+n_{SO_2}}=50,5\\n_{NO_2}+n_{SO_2}=\dfrac{1,8816}{22,4}=0,084\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO_2}=0,063\\n_{SO_2}=0,021\end{matrix}\right.\)
Fe0 - 3e --> Fe+3
a---->3a
M0 -xe --> M+x
b-->bx
N+5 +1e--> N+4
___0,063<-0,063
S+6 + 2e --> S+4
___0,042<-0,021
Bảo oàn e: 3a + bx = 0,105 (**)
(*)(**) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,015\\bx=0,06=>b=\dfrac{0,06}{x}\end{matrix}\right.\)
(***) => 0,015.56 + \(M.\dfrac{0,06}{x}\) = 1,38
=> M = 9x (g/mol)
Xét x = 1 => M = 9(L)
Xét x = 2 => M = 18(L)
Xét x = 3 => M = 27(Al)
Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02<--0,06<---------0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
Bạn ơi bài này đâu cho hóa trị . Họ cho hoát trị n mà.
1.
RCO3 -> RO + CO2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mRCO3=mRO+mCO2
=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)
VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)
Theo PTHH ta có:
nRCO3=nCO2=0,1(mol)
MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)
=>MR=100-60=40
=>R là Ca
4.
R + H2SO4 -> RSO4 + H2
nH2=0,5(mol)
Theo PTHH ta có:
nR=nH2=0,5(mol)
MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)
=>R là Mg