Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có
n M2CO3 : a
n MHCO3 : b
=> (2M + 60) a + (M + 61) b = 26,6
=> (2a+ b) M + 60a + 61b =26,6
=> 60 a + 61 b = 26,6 - 0,3 M (1)
M2CO3 + 2HCl => 2MCL + H2O + CO2
a--------------2a
MHCO3 + HCL => MCl + H2O + CO2
b------------------b
nHCL = 0,4
2HCl dư + Ca(OH)2 => CaCl2 + 2 H2O
0,1-------------0,05
n Ca(OH)2 = 0,05
=> 2a + b = 0,4 - 0,1 = 0,3 (2)
=> 2 pt mà 3 ẩn, thì mình chỉ còn cách này vậy
kim loại kiềm là KL hóa trị 1 thì chỉ có Na và K thoai
bạn thế Na vào pt (1) => giải hệ => số mol âm => loại
thế K vào ta có dc
{ a=0,055
{b=0,19
=> m K2CO3 = 7,59 (g)
m KHCO3 = 26,6 -75,9 = 19,01 (g)
ta có
n M2CO3 : a
n MHCO3 : b
=> (2M + 60) a + (M + 61) b = 26,6
=> (2a+ b) M + 60a + 61b =26,6
=> 60 a + 61 b = 26,6 - 0,3 M (1)
M2CO3 + 2HCl => 2MCL + H2O + CO2
a--------------2a
MHCO3 + HCL => MCl + H2O + CO2
b------------------b
nHCL = 0,4
2HCl dư + Ca(OH)2 => CaCl2 + 2 H2O
0,1-------------0,05
n Ca(OH)2 = 0,05
=> 2a + b = 0,4 - 0,1 = 0,3 (2)
=> 2 pt mà 3 ẩn, thì mình chỉ còn cách này vậy
kim loại kiềm là KL hóa trị 1 thì chỉ có Na và K thoai
bạn thế Na vào pt (1) => giải hệ => số mol âm => loại
thế K vào ta có dc
{ a=0,055
{b=0,19
=> m K2CO3 = 7,59 (g)
m KHCO3 = 26,6 -75,9 = 19,01 (g)
mol H2=0,4 →mol HCl=0,8 Áp dụng BTKL:mhh+mhcl=mmuối+mh2 →mmuối=35,4g
\(n_{H_2SO_4}=0,3\cdot1=0,3mol\)
\(M\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+2H_2O\)
0,3 0,3
Mà \(n_{M\left(OH\right)_2}=\dfrac{29,4}{M_{M\left(OH\right)_2}}=0,3\)
\(\Rightarrow M_{M\left(OH\right)_2}=98\Rightarrow M_M+2M_O+2M_H=98\)
\(\Rightarrow M_M=64\left(đvC\right)\)
Vậy kim loại M là Cu(đồng).
1.
Gọi A là kim loại cần tìm
\(ACO_3+2HCl\rightarrow ACl_2+CO_2+H_2O\)\(\left(1\right)\)
\(n_{ACO_3}=\dfrac{16,8}{A+60}\left(mol\right)\)
Khí sinh ra là CO2
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(+TH1:\)Muối thu được là muối trung hòa
\(CO_2\left(0,1\right)+Ca\left(OH\right)_2\left(0,1\right)\rightarrow CaCO_3\left(0,1\right)+H_2O\)\(\left(2\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH (1) \(n_{ACO_3}=n_{CO_2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{16,8}{A+60}=0,1\)
\(\Rightarrow A=108\) (loại)
\(+TH2:\)Muối thu được là muối trung hòa và muối axit
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)\(\left(3\right)\)
\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)\(\left(4\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=2n_{Ca\left(OH\right)2}-n_{CaCO_3}=2.0,15-0,1=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH (1) \(n_{ACO_3}=n_{CO_2}\)
@Ngọc Quách
* khi CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo 2 muối thì công thức tính số mol CO2 là
nCO2 = 2nCa(OH)2 - nCaCO3
Hoặc tổng quát sẽ là nCO2 = nOH- - n kết tủa
* Giai thích theo cách 2:
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O (1)
2CO2 + Ca(OH)2 ---> Ca(HCO3)2 (2)
theo đề thu được 0,1 mol CaCO3 => đưa vào phương trình (1)
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
0,1.......0,1.........................0,1
thấy: nCa(OH)2 đã phản ứng = 0,1 (mol) => còn dư: 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol)
đưa vào phương trình (2)
2CO2 + Ca(OH)2 ---> Ca(HCO3)2 (2)
0,1.........0,05
=> Tổng số mol CO2 ở phương trình (1) và (2) sẽ là 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) (ĐPCM) :V
Gọi CTHH của muối là R2CO3
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\n_{BaSO_4}=\dfrac{46,6}{233}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCO_3}=n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)=n_{CO_2\left(BaCO_3\right)}\\n_{R_2CO_3}=n_{CO_2\left(còn.lại\right)}=0,3-0.2=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{R_2CO_3}=0,1\cdot\left(2R+60\right)=50-0,2\cdot197=10,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow R=23\)
Vậy kim loại cần tìm là Natri