K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

Số mol H2=0,39mol

Số mol HCl=0,5mol

Số mol H2SO4=0,19mol

- Tổng số mol H+ trong axit=0,5+0,19.2=0,88>2.0,39=0,78 suy ra axit dư

- Khối lượng muối khan=7,74+0,5.35,5+0,19.96=43,73g

- Gọi số mol Mg là x, số mol Al là y.Ta có hệ:

24x+27y=7,74

x+1,5y=0,39

Giải ra x=0,12, y=0,18

- Số mol H+ trong A=0,88-2.0,39=0,1mol

H++OH-\(\rightarrow\)H2O

Mg2++2OH-\(\rightarrow\)Mg(OH)2

Al3++3OH-\(\rightarrow\)Al(OH)3

Số mol NaOH=số mol OH-=0,1+0,12.2+0,18.3=0,88mol

V=0,88:2=0,44 lít

giải dùm e vs ạ Bài 1: hòa tan m gam hỗn hợp Al và 1 kim loại R hóa trị II đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học vào 500 ml dung dịch HCl 2M thu được 10,08 lít H2 (đo ở đktc) và dd . Trung hòa dd A bằng NaOH sau đó cô cạn dd thu được 46,8 gam hỗn hợp muối khan. a. tính khối lượng m hỗn hợp kim loại đã hòa tan. b. xác định kim loại R biết rằng tỉ lệ số mol của R và Al trong hỗn hợp là...
Đọc tiếp

giải dùm e vs ạ

Bài 1: hòa tan m gam hỗn hợp Al và 1 kim loại R hóa trị II đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học vào 500 ml dung dịch HCl 2M thu được 10,08 lít H2 (đo ở đktc) và dd . Trung hòa dd A bằng NaOH sau đó cô cạn dd thu được 46,8 gam hỗn hợp muối khan.

a. tính khối lượng m hỗn hợp kim loại đã hòa tan.

b. xác định kim loại R biết rằng tỉ lệ số mol của R và Al trong hỗn hợp là 3:4

Bài 2: hòa tan a gam nhôm kim loại trong dd H2SO4 đặc nóng có nồng độ 98% (d = 1,84 g/ml). khí SO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dd NaOH 1M.

a. tính thể tích dd H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml ) cần lấy, biết lượng dd lấy dư 20% so với lượng cần phản ứng

b. tính thể tích dd NaOH cần lấy để hấp thụ hoàn toàn lượng khí SO2 trên tạo thành muối trung hòa

Bài 3: hòa tan oxit MxOy bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 24,5% thu được dd chứa 1 muối duy nhất có nồng độ 32,20%. tìm công thức của oxit trên

Bài 4: Cho 10 g hỗn hợp Al, Mg,Cu hòa tan bằng dd HCl dư thu được 8,96 dm3 khí (đktc) và dd A, chắt rắn B, lọc lấy chất B đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn cân nặng 2,75 gam

a. tìm % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu

b. tìm thể tích dd HCl 0,5M cần dùng

1
4 tháng 12 2018

Gọi nR = x thì nAl = 4/3 x
R + 2HCl -------> RCl2 + H2
x ------> 2x --------> 2x ------> x
2Al + 6HCl -------> 2AlCl3 + 3H2
4/3 x --> 4x ---------> 4/3 x -----> 2x
nHCl bđ = 0,5 * 2 = 1 mol
n H2 = x + 2x = 10,08 / 22,4 -----------> 3x = 0,45 ------> x = 0,15 mol
n HCl dư = 1 - (2x + 4x) = 1 - 6x = 1 - 6 * 0,15 = 0,1 mol
HCl + NaOH ----------> NaCl + H2O
0,1 -----------------------------> 0,1 mol
mmuối khan = mAlCl3 + mRCl2 + mNaCl = 46,8
--------> 4/3 * 0,15 * 133,5 + 0,15 * (R + 71) + 0,1 * 58,5 = 46,8
----------> R = 24 . Vậy R là Mg
mhh KL = 24 * 0,15 + 4/3 * 0,15 * 27 = 9 (g)

31 tháng 8 2021

1/ nH2 = 0,39 mol; nHCl = 0,5 mol; nH2SO4 = 0,14 mol

nH+= 0,5 + 0,14.2 = 0,78 = 2nH2 

=> axit phản ứng vừa đủ

Bảo toàn khối lượng: mkim loại  + mHCl + mH2SO4 = mmuối khan + mH2

=> mmuối khan = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 – 0,39.2 = 38,93 gam

2/ Đặt x, y là số mol Mg, Al

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,74\\x+\dfrac{3}{2}y=0,39\end{matrix}\right.\)

=> x=0,12 ; y=0,18

Để thu được kết tủa lớn nhất thì Al(OH)3 không bị tan trong NaOH

Dung dịch A : Mg2+ (0,12 mol) , Al3+ (0,18 mol)

\(Mg^{2+}+2OH^-\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\)

\(Al^{3+}+3OH^-\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)

=> \(n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,12.2+0,18.3=0,78\left(mol\right)\)

=> \(V_{NaOH}=\dfrac{0,78}{2}=0,39\left(lít\right)\)

18 tháng 10 2021

cho mình hỏi vì sao chỉ xét phản ứng vs NaOH mà ko xét Ba(OH)2 có những bài tương tự vậy , giải thích giúp mình cảm ơn

 

27 tháng 11 2017

a) nHCl=0,5 (mol)

=> nH2=0,25 (mol)

nH2SO4=0,38.0,5=0,19(mol)

=> nH2=0,19(mol)

tổng số mol H2 theo HCl và H2SO4=0,44(mol)

mà nH2(đb)=8,736/22,4=0,39(mol)

=> Axit còn dư sau phản ứng

=> Kim loại tan hết

28 tháng 11 2017

sao nhcl=0,5 thì nH2=0,25 tương tự vs H2SO4

1. Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp bột các kim loại Fe , Al cần V lít dd H2SO4 0,5M thu được dd A và 8,96 lít H2(đktc) a, Tính % khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu b, Tính nồng độ mol/l của từng chất tan trong dd A c, Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd X thu được kết tủa , lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn R . Tính khối lượng của R ? 2....
Đọc tiếp

1. Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp bột các kim loại Fe , Al cần V lít dd H2SO4 0,5M thu được dd A và 8,96 lít H2(đktc)

a, Tính % khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu

b, Tính nồng độ mol/l của từng chất tan trong dd A

c, Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd X thu được kết tủa , lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn R . Tính khối lượng của R ?

2. Cho 1,41g hỗn hợp 2 kim loại Al , Mg tác dụng với dd H2SO4 1,96% vừa đủ thu được 1568ml khí ở đktc và dd X

a, Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

b, Tính C% các chất có trong dd X

c, Cho dd X tác dụng với 400g dd Ba(OH)2 3,42% . Sau khi phản ứng xong lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn R . Tính khối lượng của R?

3. Hòa tan 14,2g hỗn hợp oxit CuO và Al2O3 cần vừa đủ 350g dd HCl 7,3% được dd M

a, Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp

b, Tính C% chất có trong dd M

c, Tính khối lượng dd Ba(OH)2 17,1% cần thêm vào dd M để thu được :

c1, dd trong suốt ? c2, Lượng kết tủa lớn nhất ?

2
7 tháng 10 2017

Các dạng này thì bạn đặt ẩn rồi giải PT 2 ẩn là làm dc,mình chỉ gợi ý cách làm thôi chứ mấy bài này làm dài(nói chung mình lười)

7 tháng 10 2017

ai chả bt , mil hỏi chủ yếu là các ý c

16 tháng 10 2019

Bài 1

Hòa tan m gam Zn(OH)2 vào 1 lượng vừa đủ 25ml HCl 2M,thu được dd X có nồng độ mol là a M,Xác định giá trị của m và a,Hóa học Lớp 10,bài tập Hóa học Lớp 10,giải bài tập Hóa học Lớp 10,Hóa học,Lớp 10

16 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/q5Vyngg.jpg
22 tháng 8 2018

a) nH2 = 0,4 mol

- Bảo toàn H : => nH2SO4 = nH2 = 0,4 (mol)

=> VH2SO4 = 0,4/0,5 = 0,8 lít

b) - Đặt nMg = x và nAl = y

=> 24x + 27y = 7,8 (I)

Mg (x) + H2SO4 -----> MgSO4 (x) + H2 (x) (1)

2Al (y) + 3H2SO4 ------> Al2(SO4)3 (0,5y)+ 3H2 (1,5y) (2)

- Theo PTHH (1,2); nH2 = x + 1,5y = 0,4 (II)

- Giải hệ PT (I;II) => x = 0,1 (mol) và y = 0,2 (mol)

=> mMg = 0,1 . 24 = 2,4 gam

=> %mMg = 30,77%

c) - dd X gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}MgSO_4:0,1\left(mol\right)\\Al_2\left(SO_4\right)_3:0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

nNaOH = 0,9 mol

MgSO4 (0,1) + 2NaOH (0,2) -----> Mg(OH)2 (0,1) + Na2SO4 (3)

Al2(SO4)3 (0,1) + 6NaOH (0,6) -----> 2Al(OH)3 (0,2) + 3Na2SO4 (4)

- Theo PTHH 3,4: nMg(OH)2 = 0,1 mol

=> mMg(OH)2 = 5,8 gam

- Theo PTHH 3,4: nNaOH = 0,8 mol

=> nNaOH dư = 0,1 mol

Al(OH)3 (0,1) + NaOH (0,1) -------> NaAlO2 +2H2O (5)

=> nAl(OH)3 sau phản ứng bằng 0,2 - 0,1 = 0,1 mol

=> mAl(OH)3 = 7,8 gam

=> m kết tủa sau phản ứng bằng: 7,8 + 5,8 = 13,6 gam

20 tháng 12 2018

ở trong sách nói BaCl2 tan nhưng mà BaSO4 không tác dụng với HCl, nên chỉ có thể là BaCO3 thôi, nên mình cứ làm tiếp, sai thì thôi

Chương II. Kim loại