Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi nR = x thì nAl = 4/3 x
R + 2HCl -------> RCl2 + H2
x ------> 2x --------> 2x ------> x
2Al + 6HCl -------> 2AlCl3 + 3H2
4/3 x --> 4x ---------> 4/3 x -----> 2x
nHCl bđ = 0,5 * 2 = 1 mol
n H2 = x + 2x = 10,08 / 22,4 -----------> 3x = 0,45 ------> x = 0,15 mol
n HCl dư = 1 - (2x + 4x) = 1 - 6x = 1 - 6 * 0,15 = 0,1 mol
HCl + NaOH ----------> NaCl + H2O
0,1 -----------------------------> 0,1 mol
mmuối khan = mAlCl3 + mRCl2 + mNaCl = 46,8
--------> 4/3 * 0,15 * 133,5 + 0,15 * (R + 71) + 0,1 * 58,5 = 46,8
----------> R = 24 . Vậy R là Mg
mhh KL = 24 * 0,15 + 4/3 * 0,15 * 27 = 9 (g)
-Cho hh A vào H2SO4
Mg+ H2SO4 ------> MgSO4+ H2 (1)
a..........a........................a.........a
Fe+ H2SO4 -------> FeSO4+ H2 (2)
b..........b........................b.........b
=>dd X gồm MgSO4 và FeSO4
-Cho X vào NaOH
MgSO4+ 2NaOH ------> Mg(OH)2+ Na2SO4 (3)
FeSO4 + 2NaOH ------> Fe(OH)2+ Na2SO4 (4)
=>Kết tủa là Mg(OH)2, Fe(OH)2
-Đem kết tủa đun trong kk có Oxi
Mg(OH)2 ----to----> MgO+ H2O (5)
Fe(OH)2+ O2 ---to----> Fe2O3+ H2O (6)
=> rắn gồm MgO và Fe2O3
Ta có nH2= 0.3 mol
a)Gọi a, b là số mol Mg, Fe
Theo (1)& (2) ta có hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=13.6\\a+b=0.3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.1\\b=0.2\end{matrix}\right.\)
=>mMg=24*0.1=2.4 g =>%mMg=17.65%
=>mFe=13.6-2.4=11.2 g=>%mFe=82.35%
b) Theo pt(1), (2) nH2SO4=nH2=a+b=0.3 mol
mdd X=mKL+mH2SO4-mH2=13.6+(0.3*98/10%)-(0.3*2)=307 g
C%MgSO4=(0.1*120)*100/307=3.9%
C%FeSO4=(0.2*152)*100/307=9.9%
c) Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
=>nFe2O3=1/2nFe(bđ)=0.1 mol (cứ 1 mol Fe2O3 chứa 2 mol Fe)
=>nMgO=nMg(bđ)=0.1 mol
=>mrắn=mFe2O3+mMgO=0.1*160+40*0.1=20 g
1.
2Cu +O2 -to-> 2CuO
vì khi cho A vào dd H2SO4 đặc nóng có khí C => A :Cu dư,CuO,Ag
CuO +H2SO4đặc nóng --> CuSO4+H2O
Cu +2HSO4đặc nóng --> CuSO4 +SO2 +2H2O
dd B:CuSO4
khí C:SO2
2KOH +SO2 --> K2SO3+H2O
KOH +SO2-->KHSO3
dd D:K2SO3,KHSO3
BaCl2+K2SO3 --> BaSO3 +2KCl
2NaOH +2KHSO3 --> Na2SO3 +K2SO3 +2H2O
sai rồi Cu không dư , ag phản ứng với H2SO4 đặc nóng
2Ag + 2H2SO4 đặc = Ag2SO4 + SO2 +2 H2O
1.
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử các dụng với nhau kết quả có ở bảng sau:
MgCl2 | BaCl2 | H2SO4 | K2CO3 | |
MgCl2 | - | - | - | ↓ |
BaCl2 | - | - | ↓ | ↓ |
H2SO4 | - | ↓ | - | ↑ |
K2CO3 | ↓ | ↓ | ↑ | - |
Ta thấy 2 kết tủa 1 khí là K2CO3
1 kết tủa 1 khí là H2SO4
2 kết tủa là BaCl2
1 kết tủa là MgCl2
1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol.
nAgNO3=34/170=0,2 mol.
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol)
=>AgNO3 du
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol.
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M
\(\text{a)2Na+2H2O}\rightarrow\text{2NaOH+H2}\)
\(\text{2Al+2NaOH+2H2O}\rightarrow\text{2NaAlO2+3H2}\)
Chất rắn không tan là Al dư
\(\text{2Al+3H2SO4}\rightarrow\text{Al2(SO4)3+3H2}\)
\(\text{2H2O+NaAlO2+CO2}\rightarrow\text{Al(OH)3+NaHCO3}\)
\(\text{Al2(SO4)3+6H2O+6NH3}\rightarrow\text{3(NH4)2SO4+2Al(OH)3}\)
\(\text{2Al(OH)3}\rightarrow\text{Al2O3+3H2O}\)
b) nAl dư =2/3xnH2=2/3x0,15=0,1(mol)
gọi a là số mol Na
Ta có:
\(\text{a/2+3a/2=0,4=>a=0,2(mol)}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{mNa=0,2x23=4,6(g)}\\\text{mAl=(0,2+0,1)x27=8,1(g)}\end{matrix}\right.\)
bài 5 a) CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
ZnO + 2HCl --> ZnCl2 + H2O
b/Gọi số mol CuO và ZnO lần lượt là x,y
nHCl= 0,3mol
Có 80x+ 81y=12,1
2x+2y= 0,3
<=>x=0,05 và y=0,1
mCuO=0,05*80=4g=>%CuO=4*100/12,1=33%
%ZnO= 67%
c/Nếu dùng H2SO4 => viết pt thấy nH2SO4 = 1/2nHCl=0,15mol
mH2SO4 = 0,15*98=14,7g=>mddH2SO4 = 14,7*100/20=73,5g
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
Zn+H2SO4\(\rightarrow\)ZnSO4+H2
- Ta có: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2mol\)
mZn=0,2.65=13g\(\rightarrow\)mCu=20-13=7g
\(n_{H_2SO_4}=0,2mol\)
C%\(=\dfrac{0,2.98.100}{196}=10\%\)
Các dạng này thì bạn đặt ẩn rồi giải PT 2 ẩn là làm dc,mình chỉ gợi ý cách làm thôi chứ mấy bài này làm dài(nói chung mình lười)
ai chả bt , mil hỏi chủ yếu là các ý c