Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)(1)
M + 2HCl \(\rightarrow\) MCl2 + H2\(\uparrow\)(2)
n\(H_2\) = \(\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe và M (x,y>0)
Theo PT(1): n\(H_2\) = nFe = x (mol)
Theo PT(2): n\(H_2\) = nM = y (mol)
=> x + y = 0,1 => 0 < y < 0,1
=> x = 0,1 - y
Theo đề, ta có: mFe + mM = 4
=> 56x + My = 4
=> 56(0,1-y) + My = 4
=> 5,6 - 56y + My = 4
=> y(56-M) = 1,6
=> y = \(\frac{1,6}{56-M}\)
Vì 0 < y < 0,1
=> 0 < \(\frac{1,6}{56-M}\) < 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1,6}{56-M}>0\\\frac{1,6}{56-M}< 0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}56-M>0\\1,6< 5,6-0,1M\end{matrix}\right.\)=> \(\left\{{}\begin{matrix}M< 56\left(3\right)\\M< 40\left(4\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (3) và (4) => M < 40 (*)
PTHH: M + 2HCl \(\rightarrow\) MCl2 + H2\(\uparrow\)(5)
nM(5) = \(\frac{2,4}{M}\) (mol)
Theo PT(5): nHCl = 2nM = 2.\(\frac{2,4}{M}\)= \(\frac{4,8}{M}\)(mol)
Vì nếu chỉ dùng 2,4g kL hóa trị II thì dùng ko hết 0,5 mol HCl
=> \(\frac{4,8}{M}\) < 0,5
=> 4,8 < 0,5M
=> M > 9,6 (**)
Từ (*) và (**) => 9,6 < M < 40
Mà M là kL hóa trị II => M = 24 (Mg)
Vậy M là Magie (Mg)
Bạn giải thích hộ mk cái chỗ:
mFe + mM = 4
\(\Rightarrow\) 56x + My =4
Mong bạn giải thích hộ mk Mai Phương Thảo
nH2=0,1 mol
Gọi R là khối lượng mol trung bình của Fe và kl hoá trị II
R + 2HCl ----> RCl2 + H2
-> R = 4/0,1 =40
-> M(kl)< 40 < 56(Fe) (1)
M + 2HCl -----> RCl + H2
0,5 0,5
nHCl=0,5mol
Theo đề bài: 2,4g KL hoá trị II không dùng hết 0,5 mol HCl
-> 2,4/M< 0,25
->M< 4,9 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
9,6< M <40
Duwaj vào bảng THHH -> M là Mg (24)
Thấy đúng thì follow nhé fb : https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7
Mình cũng mới gặp bài này mới đây thôi,phương pháp này có thể sử dụng Bảng THHH có gì không hiểu lên hệ facebook mình : https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Theo bài ra: nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol
nHCl < 0,5 x 1 = 0,5 mol
Các phương trình pứ xảy ra:
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
N + 2HCl ===> NCl2 + H2 ( đặt công thức chung của hỗn hợp là N)
0,05 0,05 ( giả thiết nhé bạn )
=> MN= 2 / 0,05 = 40 gam
Vì MFe = 56 > 40 => MM < 40 (1)
Mặt khác , ta có: MM > 4,8 / 0,5 = 9,6 (2)
Từ (1), (2), ta có 9,6 < MM < 40 và M hóa trị II
=> M là Magie
nH2= 2.24/22.4= 0.1 mol
Gọi: hh chung là : M
kim loại cần tìm là :A
TN1:
M + 2HCl --> MCl2 + H2
0.1________________0.1
MM= 4/0.1=40 g
=> MA < 40 < MFe (1)
TN2:
A + 2HCl --> ACl2 + H2
0.25__0.5
MA > 2.4/0.25 > 9.6 (2)
Từ (1) và (2) :
=> 9.6 < MA < 40
=> MA = 24
Vậy: A là Mg
Cù Văn Thái
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 =\(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : X + 2HCl → XCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,1 0,1
Số mol của kim loại X
nX = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{5,6}{0,1}=56\) (dvc)
Vậy kim loại x là Fe
⇒ Chọn câu : B Chúc bạn học tốt
\(R+2HCl \rightarrow RCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ M_R=\frac{5,6}{0,1}=56 g/mol\\ \Rightarrow R: Fe\)
Bài 10:
Gọi kim loại cần tìm là R
\(\Rightarrow n_R=\dfrac{16,25}{M_R}\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{HCl}\\ \Rightarrow\dfrac{16,25}{M_R}=0,25\Rightarrow M_R=65\)
Vậy R là kẽm (Zn)
Bài 11:
Gọi CTHH của oxide là \(R_2O_3\)
\(\Rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{5,1}{2M_R+48}\left(mol\right);n_{HCl}=1,5\cdot0,2=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{5,1}{2M_R+48}=0,05\\ \Rightarrow2M_R+48=102\\ \Rightarrow M_R=27\)
Do đó R là nhôm (Al)
Vậy CTHH oxide là \(Al_2O_3\)
Gọi KHHH và khối lượng mol kim loại đó là A.
Gọi KHHH chung và khối lượng mol trung bình của hai kim loại là M.
nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)
M + 2HCl ----> MCl2 + H2
0,1 0,1 (mol)
=> M = \(\dfrac{4}{0,1}\)= 40
A + 2HCl ----> ACl2 + H2
Theo đề ra, ta có:
\(\dfrac{2,4}{A}\)< 0,25
<=> A > 9,6
Ta có:
9,6 < A < M < Fe
<=> 9,6 < A < 40 < 56
=> A là Mg.
gọi hỗn hợp chung là M , A là kim loại hóa trị II
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : M + 2HCl ---> MCl2 + H2
............0,1.....0,1...........0,1........0,1..(mol)
=> MM = \(\dfrac{4}{0,1}=40\)(g/mol)
=> MA < 40 < MFe ( 56)
xét vế 2 :
PTHH : A + 2HCl ---> ACl2 + H2
.........<0,25....0,5.........<0,5.....<0,5...( mol , < vì theo đề dùng ko hết 0,5 mol HCl)
=> \(M_A>\dfrac{m}{n}>\dfrac{2,4}{0,25}>9,6\)(g/mol)
=> 9,6 < MA < 40 => A là Mg là hợp lí
Vậy kim loại cần tìm là Magie (Mg)