K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

Bài 10:

Gọi kim loại cần tìm là R

\(\Rightarrow n_R=\dfrac{16,25}{M_R}\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{HCl}\\ \Rightarrow\dfrac{16,25}{M_R}=0,25\Rightarrow M_R=65\)

Vậy R là kẽm (Zn)

21 tháng 11 2021

Bài 11:

Gọi CTHH của oxide là \(R_2O_3\)

\(\Rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{5,1}{2M_R+48}\left(mol\right);n_{HCl}=1,5\cdot0,2=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{5,1}{2M_R+48}=0,05\\ \Rightarrow2M_R+48=102\\ \Rightarrow M_R=27\)

Do đó R là nhôm (Al)

Vậy CTHH oxide là \(Al_2O_3\)

25 tháng 9 2023

Ta có: \(m_{HCl}=10.21,9\%=2,19\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của oxit là AO.

PT: \(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)

Theo PT: \(n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=80-16=64\left(g/mol\right)\)

→ A là Cu.

Vậy: CTHH cần tìm là CuO.

25 tháng 9 2023

Gọi CTHH của oxide là \(RO\)

\(n_{Oxide}=\dfrac{2,4}{R+16}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{10.21,9}{100.36,5}=0,06mol\\ RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\\ n_{RO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,03mol\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{R+16}=0,12\\ \Rightarrow R=64\left(Cu\right)\)

\(\Rightarrow CTHH:CuO\)

13 tháng 8 2016

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

13 tháng 8 2016

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

9 tháng 11 2018

15 tháng 8 2016

m(HCl)=31.025x20/100=6.205 
a/vì số mol H2 luôn bằng 1/2 số mol HCl (theo định luật bảo toàn nguyên tố) 
Mà nHCl=0.17(mol) 
=>nH2=0.17/2=0.085(mol) 
=>VH2=0.085x22.4=1.904(l) 
Theo định luật bảo toàn khối lượng có: 
m(muối) = m(kim loại) + m(axit) - m(H2) 
=2 + 6.205 - 0.085x2 
=8.035(g)

15 tháng 12 2022

\(n_{R_2O}=\dfrac{18,6}{2M_R+16}\left(mol\right);n_{RCl}=\dfrac{35,1}{M_R+35,5}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + 2HCl ---> 2RCl + H2O

Theo PT: \(2n_{R_2O}=n_{RCl}\)

=> \(\dfrac{2.18,6}{2M_R+16}=\dfrac{35,1}{M_R+35,5}\)

=> MR = 23 (g/mol)

=> R là Natri (Na)

=> Oxide là Na2O

15 tháng 12 2022

\(R_2O+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O\\ n_{Cl}=n_{HCl}=\dfrac{35,1-18,6}{71-16}=0,3\left(mol\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{18,6}{0,15}=124\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_R+M_O\\ \Leftrightarrow2M_R+16=124\\ \Leftrightarrow M_R=54\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Em xem lại đề

14 tháng 9 2023

Gọi CTHH của oxide là $RO$

$RO + H_2O \to R(OH)_2$

$m_{R(OH)_2} = 200.8,55\% = 17,1(gam)$

Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{R(OH)_2}$

$\Rightarrow \dfrac{15,3}{R + 16} = \dfrac{17,1}{R + 34}$

$\Rightarrow R = 137(Ba)$

Vậy CT của oxide là $BaO$

15 tháng 7 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

  \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

0,15<-0,3<---0,15<----0,15

a. \(M=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)

Vậy M là kim loại Fe.

b. \(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,2<-----0,2

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

0,15----->0,3

\(m_{dd.HCl}=\dfrac{\left(0,3+0,2\right).36,5.100\%}{10\%}=182,5\left(g\right)\)

\(m_{dd.A}=8,4+182,5-0,15.2=190,6\left(g\right)\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,2.100\%}{190,6}=13,33\%\)

\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,3.36,5.100\%}{190,6}=5,75\%\)

12 tháng 10 2021

a, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

Chất X là MgCl2, Y là khí H2

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:     0,2       0,4        0,2        0,2

b, \(V=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)

  \(V_1=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, \(C_{M_{ddMgCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

d, 

PTHH: M2Ox + 2xHCl → 2MClx + xH2O

Mol:       \(\dfrac{0,2}{x}\)          0,4

\(\Rightarrow M_{M_2O_x}=\dfrac{16,2}{\dfrac{0,2}{x}}=81x\left(g/mol\right)\)

Vì M là kim loại nên có hóa trị l,ll,lll

      x        l         ll            lll
  \(M_{M_2O_x}\)   81    162    243
   MM 32,5     65     97,5
  Kết luận   loạithỏa mãn     loại
    

⇒ M là kẽm (Zn)

19 tháng 7 2016

nH2=0,1 mol
Gọi R là khối lượng mol trung bình của Fe và kl hoá trị II
R + 2HCl ----> RCl2 + H2
-> R = 4/0,1 =40
-> M(kl)< 40 < 56(Fe) (1)
M + 2HCl -----> RCl + H2
0,5 0,5
nHCl=0,5mol
Theo đề bài: 2,4g KL hoá trị II không dùng hết 0,5 mol HCl
-> 2,4/M< 0,25
->M< 4,9 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
9,6< M <40
Duwaj vào bảng THHH -> M là Mg (24)

Thấy đúng thì follow nhé fb : https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7 leuleu

19 tháng 7 2016

Mình cũng mới gặp bài này mới đây thôi,phương pháp này có thể sử dụng Bảng THHH có gì không hiểu lên hệ facebook mình : https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7