Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đỉnh: S
- Cạnh bên: SD, SE, SF
- Mặt bên: SDE, SEF, SDF
- Mặt đáy: DEF
- Đường cao: SO
- Một trung đoạn: SI
Hình chóp tam giác đều S. ABC có:
- Đỉnh: S
- Cạnh bên: SA, SB, SC.
- Mặt đáy: tam giác ABC.
- Đường cao: SO.
- Trung đoạn: SH
- Đỉnh: S
- Cạnh bên: SE, SF, SG, SH
- Mặt bên: SEF, SFG, SGH. SEH
- Mặt đáy: EFGH
- Đường cao: SI
- Một trung đoạn: SK
a) Diện tích đáy của hình chóp đều:
S = BC 2 = 6,52 = 42,25 (m2)
Thể tích hình chóp đều:
V = \(\dfrac{1}{3}\). S.h = \(\dfrac{1}{3}\). 42,25 . 12 ≈ 169 (cm3)
b) Các mặt xung quanh là những hình thang cân đáy nhỏ 2cm, đáy lớn 4cm, chiều cao 3,5cm. Nên:
Sxq = \(4.\dfrac{\left(2+4\right).3,5}{2}=42\left(cm^2\right)\) = 42 (cm2)
Cặp tam giác vuông ở hình d. Vì cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia
a) Gọi O là tâm của đáy ABCD, M là giao điểm của SO và mặt phẳng (P). Ta có: OM = 2(cm).
Ta tính được O B = 2 2 c m rồi suy ra SO = 5 (cm)
Từ đó chiều cao cần tìm là: SM = SO - OM 3 (cm)
b) Gọi I là trung điểm của BC. E, F, J lần lượt là giao điểm của SB, SC, SI với mặt phẳng (p).
- Đỉnh: S
- Cạnh bên: SD, SC, SA, SB