K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

Hình chóp tam giác đều S. ABC có:

- Đỉnh: S

- Cạnh bên: SA, SB, SC.

- Mặt đáy: tam giác ABC.

- Đường cao: SO.

- Trung đoạn: SH

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

- Đỉnh: S

- Cạnh bên: SD, SE, SF

- Mặt bên: SDE, SEF, SDF

- Mặt đáy: DEF

- Đường cao: SO

- Một trung đoạn: SI

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 1 2024

- Đỉnh: S

- Cạnh bên: SE, SF, SG, SH

- Mặt bên: SEF, SFG, SGH. SEH

- Mặt đáy: EFGH

- Đường cao: SI

- Một trung đoạn: SK

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

Vẽ và cắt theo yêu cầu của đề bài.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

- Xét tam giác ABC có, NA=NB, MA=MC

=> NM là đường trung bình của tam giác ABC

=> NM // BC, \(NM = \frac{1}{2}AB\)

- Xét tam giác GMN và tam giác GBC có NM // BC => ΔGMN ∽ ΔGBC 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

- Đỉnh: S

- Cạnh bên: SD, SC, SA, SB

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

- Xét tam giác BID vuông tại I, có

\(I{{\rm{D}}^2} = B{{\rm{D}}^2} - B{I^2} = {10^2} - {5^2}\)

=> ID ≈ 8,66 (cm)

- Diện tích tam giác BCD là:

\({S_{BC{\rm{D}}}} = \frac{1}{2}.I{\rm{D}}.BC = \frac{1}{2}.8,66.10 = 43,3\left( {c{m^2}} \right)\)

- Thể tích hình chóp là: 

\(V = \frac{1}{3}.S.h = \frac{1}{3}.43,3.12 \approx 173,2(c{m^3})\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Cặp tam giác vuông ở hình d. Vì cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

Nửa chu vi của hình tam giác đều ABC là:

\(p = \frac{1}{2}\left( {60 + 60 + 60} \right) = 90(cm)\)

Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều S. ABC là:

\({S_{xq}} = 90.90 = 8100(c{m^2})\)

Vậy diện tích các mặt bên của hình chóp tam giác đều là 8100 cm2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

a) Xét hai tam giác AEH (vuông tại E) và tam giác AHB (vuông tại H) có: góc A chung

=> ΔAEH ∽ ΔAHB 

b) Xét hai tam giác AFH (vuông tại F) và tam giác AHC (vuông tại H) có: góc A chung

ΔAFH ∽ ΔAHC 

c) Vì ΔAEH ∽ ΔAHB nên:

\(\frac{{A{\rm{E}}}}{{AH}} = \frac{{AH}}{{AB}} \Rightarrow A{\rm{E}} = \frac{{A{H^2}}}{{AB}}\) (1)

Vì ΔAFH ∽ ΔAHC nên:

\(\frac{{AF}}{{AH}} = \frac{{AH}}{{AC}} \Rightarrow AF = \frac{{A{H^2}}}{{AC}}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có:

\[\frac{{A{\rm{E}}}}{{AF}} = \frac{{AC}}{{AB}} \Rightarrow \frac{{AF}}{{AB}} = \frac{{A{\rm{E}}}}{{AC}}\]

Xét hai tam giác ΔAFE và ΔABC có:

Góc A chung

\[\frac{{AF}}{{AB}} = \frac{{A{\rm{E}}}}{{AC}}\]

Suy ra ΔAFE ∽ ΔABC (c.g.c)