K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2023

Khoảng cách từ điểm gỗ chạm vào tường trên mặt đất là:

\(\sqrt{2,6^2-1^2}=2,4\left(m\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 7 2023

Khoảng cách từ điểm xa nhất của bóng cây đến đỉnh cây bằng \(\sqrt{3^2+4^2}=5\left(m\right)\) (áp dụng định lý Py-ta-go).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

Xét tứ giác ABCD có:

\(\begin{array}{l} \widehat A  + \widehat  B + \widehat C  + \widehat  D  = {360^0}\\{85^0} + x + {65^0} + {75^0} = {360^0}\\x = {360^0} - {85^0} - {65^0} - {75^0} = {135^0}\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

Thể tích của khối gỗ hình lập phương là: 

\( V_{lp} = 30^3 = 27000 (cm^3)\)

Thể tích vật thể có hình chóp tứ giác đều là:

\(V_{hc} = \frac{1}{3}.30^2.30 = 9000 (cm^3)\)

Thể tích phần khúc gỗ bị cắt bỏ là:

\( V = V_{lp} - V_{hc} = 27000 - 9000 = 18000 (cm^3)\)

Vậy thể tích của phần khúc gỗ đã bị cắt bỏ là \(18000 cm^3\)

19 tháng 10 2023

a) 

loading...  Ta có:

∠ABC + ∠CBm = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ABC = 180⁰ - ∠CBm

= 180⁰ - 70⁰

= 110⁰

Tứ giác ABCD có:

∠A + ∠ABC + ∠C + ∠D = 360⁰ (tổng bốn góc trong tứ giác ABCD)

⇒ 3x + 110⁰ + x + 90⁰ = 360⁰

⇒ 4x + 200⁰ = 360⁰

⇒ 4x = 360⁰ - 200⁰

4x = 160⁰

⇒ x = 160⁰ : 4

⇒ x = 40⁰

b) ∆ABH vuông tại H

⇒ AB² = AH² + BH² (Pytago)

⇒ AH² = AB² - BH²

= 3,7² - 1,2²

= 12,25

⇒ AH = 3,5

⇒ AH/BH = 3,5/1,2 ≈ 2,9 > 2,2

Vậy thang cách chân tường không "an toàn"

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

Gọi CB là chiều dài của mái che sân khấu. AB = 7- 6 = 1m, AC = 5m.

Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với khung trước của sân khấu tại A. Ta có \( \Delta ABC \) vuông tại A.

Áp dụng định lí Pythagore trong tam giác vuông tại A. ta có:

\(C{B^2} = A{C^2} + A{B^2} = {1^2} + {5^2} = 26 \Rightarrow CB = \sqrt {26}  = 5,10(m)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

Có chiều cao của cả khối gỗ là 9 cm, chiều cao cụa hình lập phương là 9 cm

=> Chiều cao của hình chóp tứ giác đều là: 19−9=10 (cm)

- Diện tích mặt đáy của hình chóp tứ giác đều là: 9.9=81 (cm2)

- Thể tích hình chóp là: 

\(V = \frac{1}{3}.S.h = \frac{1}{3}.81.10 = 270\left( {c{m^3}} \right)\)

- Thể tích hình lập phương là: V=9.9.9=729 \(\left( {c{m^3}} \right)\)

Vậy thể tích của khối gỗ là: 270+729= 999 (cm3)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Hai đầu mút của hai thanh tre tạo thành bốn đỉnh của tứ giác.

Tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên tứ giác đó là hình chữ nhật.

Vậy khi các đầu mút của hai thanh tre đó tạo thành bốn đỉnh của một tứ giác thì tứ giác đó là hình chữ nhật.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

a, Do ACDE là hình thang cân nên

AC//DE suy ra AB//ED \( \Rightarrow {{\widehat B} _1} = {{\widehat E} _3},{{\widehat A} _1} = {{\widehat E} _1} = {60^0};{{\widehat C} _1} = {{\widehat D} _1} = {60^0}\)

Mà: AE//BD \( \Rightarrow {{\widehat B} _2} = {{\widehat E} _2}\)

Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta B{\rm{D}}E\) có: \({{\widehat B} _1} = {{\widehat E} _3}\) ; BE chung

\(\begin{array}{l}{{{\widehat B} }_2} = {{{\widehat E} }_2} \Rightarrow \Delta ABE = \Delta B{\rm{D}}E \Rightarrow A{\rm{E}} = B{\rm{D}} = 2m.\\AB = E{\rm{D}} = 2m\end{array}\)

Xét \(\Delta BC{\rm{D}}\) có \({{\widehat C} _1} = {60^0};B{\rm{D}} = C{\rm{D}} = 2m \Rightarrow \Delta BC{\rm{D}}\) đều.

Xét \(\Delta A{\rm{E}}B\) có \({{\widehat A} _1} = {60^0};AB = A{\rm{E}} = 2m \Rightarrow \Delta A{\rm{E}}B\) đều.

Vì: \(\Delta A{\rm{E}}B\) đều suy ra: BE = 2 m.

Xét \(\Delta BE{\rm{D}}\) có BD = BE = ED = 2m \( \Rightarrow \Delta BE{\rm{D}}\) đều.

b, Vì \(\Delta ABE,\Delta BC{\rm{D}}\) là các tam giác đều nên AB = BC = 2m.

Suy ra AC = AB + BC = 4m.

Do \(\Delta B{\rm{D}}C\) đều nên H là trung điểm của BC.

Suy ra HC = HB =\(\dfrac{{BC}}{2} = 1\)

Xét \(\Delta DHC\) vuông tại H ta có:

\(D{C^2} = D{H^2} + H{C^2}\) (theo định lý pythagore)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow D{H^2} = D{C^2} - H{C^2} = {2^2} - {1^2} = 3\\ \Rightarrow DH = \sqrt 3 \end{array}\)

c, Diện tích hình thang cân AEDC là:

\({S_{A{\rm{ED}}C}} = \dfrac{1}{2}DH.(AC + E{\rm{D}}) = \dfrac{1}{2}\sqrt 3 (2 + 4) = 3\sqrt 3 (c{m^2})\)

Vậy diện tích mặt cắt phần chứa nước: \(3\sqrt 3 c{m^2}\)