Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
8/ Hoà tan một oxit của kim loại (có hoá trị không đổi) bằng dung dịch axit sunfuric có nồng độ 39,2 % vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ 40,14%.
Tìm công thức của oxit trên.
Bài giải
Gọi x là hóa trị của kim loại
Giả sử khối lượng oxit tham gia pư là 1mol
R2Ox + xH2SO4 ----> R2 (SO4)x +x H2O
1mol x mol 1mol
mR2Ox=(2R+16x)g
mH2SO4=98x g
mddH2SO4=98x*100/39,2=250x g
mdd(spư)=2R+266x g
mR2(SO4)x=2R+96x g
Nồng độ muối sau pư:
(96x+2R)/(2R+266x)=40,14/100
\Leftrightarrow 119,72R=1077,24x
\Leftrightarrow R=9x
Ta thấy x=3, R=27 là thõa mãn
Vậy CT oxit là Al2O3
A là Fe3O4 pthh: Fe3O4+8HCl--->FeCl2+2FeCl3+4H2O
B là CaHCO3 pthh: Ca(HCO3)2+2NaOH--->CaCO3+Na2CO3+2H2O
C là FeCl2 pthh: 2FeCl3+Fe--->3FeCl2
D là S pthh: S+HNO3---->NO2+SO2+H2O
1. Fe3O4 + HCl ----> 2FeCl3+FeCl2 + H2O
2. CaHCO3 + NaOH ----> Na2CO3+CaCO3 + H2O
3. FeCl2 + Fe ---->3FeCl2
4. S + HNO3 ----> SO2+NO2+H2O
Gọi phi kim là
=> Oxit hóa trị cao nhất : MO3
Axit tương ứng : M2XO4
Ta có
nM = nMO3 = nM2XO4 = nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
=> M = 9,6/0,3 = 32 => M là S
Gọi phi kim là M
=> Oxit hóa trị cao nhất : MO3
Axit tương ứng : M2XO4
Ta có
nM = nMO3 = nH2MO4 = nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) =0,3mol
=> M = 9,6/0,3 = 32 => M là S
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{73.10\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,2}{6}\\ \Rightarrow Fe_2O_3dư\\ a.Muối.tạo.thành:FeCl_3\\ n_{FeCl_3}=\dfrac{2}{6}.0,2=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\ m_{FeCl_3}=\dfrac{1}{15}.162,5=\dfrac{65}{6}\left(g\right)\\ b.Chất.tan.ddA:FeCl_3\\ m_{ddFeCl_3}=m_{Fe_2O_3\left(p.ứ\right)}+m_{ddHCl}=\dfrac{1}{6}.0,2.160+73=\dfrac{235}{3}\left(g\right)\\ C\%_{ddFeCl_3}=\dfrac{\dfrac{65}{6}}{\dfrac{235}{3}}.100=13,83\%\)
\(a.CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CaCl_2}=n_{CaO}=0,2\left(mol\right)\\ m_{CaCl_2}=111.0,2=22,2\left(g\right)\)
Tên muối: Canxi clorua
\(b.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
* vd 10 axit và đọc tên:
H2SO4 : axit sunfuric
H2SO3: axit sunfurơ
HCl: axit clohidric
H3PO4: axit photphoric
H2CO3: axit cacbonic
CH3COOH: Axit axetic
HCOOH: axit fomic
HNO3: Axit nitric
HBr: Axit bromhidric
C2H5COOH: axit propionic
VD bazo tan, đọc tên
KOH: kali hidroxit
Ba(OH)2: bari hidroxit
NaOH: natri hidroxit
VD muối trung hòa và muối axit 7 vd
KHSO4: kali hidrosunfat
KHCO3: kali bicacbonat
KH2PO4: Kali đihidrophotphat
MgCO3: magie cacbonat
KCl: kali clorua
Fe(NO3)3 : sắt (III) nitrat
CuSO4: Đồng(II) sunfat
* VD oxit lưỡng tính:
Al2O3: nhôm oxit
ZnO: Kẽm oxit
Bài này tương tự, tham khảo.
Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.
Bài làm
Gọi kim loại hóa trị II là R, có nguyên tử khối là R (R > 0), x là số mol của RO (x > 0)
Theo bài ra ta có các PTHH :
RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O
RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O
Giả sử khối lượng của A đem tham gia p.ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g \(\approx\) 1 mol.
Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)
Theo phương trình ta có : (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) x = 0,4
R \(\approx\) 24 \(\Rightarrow\) Mg
Phần trăm khối lượng của oxit là : %MgO = 16%
Phần trăm khối lượng của muối là : %MgCO3 = 84%
chép mạng . Không tính. Mới có lớp 7 làm sao nổi hóa lớp 8 chứ không ns đến lớp 10
P+O2-->P2O5
P2O5-->P2O3+O2
3H2O+P2O3-->2H3PO3
SAU ĐÓ BẠN TỰ GIẢI