K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2016

- Dùng nam châm hút bột sắt 

- Cho 2 chất còn lại (NaCl , Al) hào tan vào nước dư

      + Không tan : Al =>lọc chất rắn làm khô được Al nguyên chất

      + Tan : NaCl  => Cô cạn dung dịch được NaCl 

7 tháng 9 2016

nếu dùng nam châm hút bột sắt thì có phải nó hút lun bột nhôm hay không?

4 tháng 5 2016

dùng nam châm hút sắt ra.ta còn lại nhôm và đường. Lấy axit loãng, nhỏ vào cho đến khi ăn mòn hết vụn nhôm=> còn lại đường => Thu được đường.rửa sạch nhôm sẽ được nhôm

5 tháng 5 2016

Nong do % cua muoi an o 25 do C 
C%=mct/mdd.100%=36/136.100%~26,5% 
Nong do % cua duong o 25 do C 
C%=mct/mdd.100%=204/304.100%~67,1% 
Do tan cua mot chat cho bit so gam chat do 
tan dc trong 100g nuoc do ban! Mjnh cu ap dung 
cong voi 100g thi se tinh dc mdung dich...! 

5 tháng 5 2016

bạn xem câu tl của mình nha 

khối lượng dd của muối ăn

mdd= mdm+ mct= 100+ 36= 136 g

nồng độ phần % dd muối ăn 

c%= (mct . mdd) : 100% = (36 :136) . 100%= 26,47%

khối lượng dd dường 

mdd=mdm+ mct= 100+204=304 g

nồng độ % dd đường 

c% = (mct : mdd) . 100% = (204: 304) .100%=67,1 % hihi

8 tháng 10 2016

cucucu

 

21 tháng 10 2016

khi nào rảnh mik soạn cho mik cũng học sách đó mà hihibanhqua

10 tháng 3 2017

mình cũng học nè

bạn tỉnh nao f vậy

7 tháng 9 2017

a) Cho hỗn hợp trên vào nước, khuấy đều. Đường tan ra, bột than không tan.

Lọc lấy phần không tan ta thu được bột than.

Cô cạn dung dịch thu được đường.

b) Đưa nam châm lại gần hỗn hợp trên, sắt có tính từ nên bị nam châm hút, thu lấy phần bị hút, ta thu được bột sắt.

Bột gỗ và bột nhôm không bị nam châm hút

Cho hỗn hợp trên vào nước, bột gỗ nổi lên mặt nước, thu lấy phần nổi lên => thu được bột gỗ

còn lại là bột nhôm.

c) Trong hỗn hợp dầu ăn và nước, dầu ăn không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước, thu lấy phần dầu ăn, còn lại là nước

7 tháng 9 2017

Phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp:

a, Bột than và đường:

Ta cho hỗn hợp vào nước và khuấy mạnh. Đường sẽ bị tan trong nước. Tiếp theo, ta lọc hỗn hợp nước và sấy khô phần thu được.

=> Thu được bột than.

Phần nước còn lại, đem đun sôi cho nước bốc hơi hết.

=> Thu được đường.

b, Bột Gỗ , Bột Nhôm và Bột Sắt

Dùng nam châm hút hỗn hợp. Vì sắt có tính chất từ nên sẽ bị nam châm hút. Nhômvà gỗ thì không bị hút. Lấy phần bị nam châm hút.

=> Thu được bột sắt.

Tiếp theo, ta cho hỗn hợp bột gỗ và bột nhôm vào nước. Vì gỗ nhẹ hơn nhôm, nên sẽ nổi trên mặt nước. Bột nhôm sẽ lắng xuống. Vớt phần bột nổi trên mặt nước và sấy khô.

=> Thu được bột gỗ.

Cuối cùng, lọc hỗn hợp nước và bột nhôm còn lại, sấy khô.

=> Thu được bột nhôm.

c, Dầu Ăn và Nước:

Vì dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước, nên muốn tách nước ra khỏi hỗn hợp dầu hỏa, ta cho hỗn hợp vào phễu chiết, dầu nổi ở trên và nước ở phía dưới, mở khóa phễu chiết, cho nước chảy từ từ. Đến khi nước chảy hết thì đóng khóa phễu chiết.

=> Tách được nước.

Dầu ăn còn lại trong phễu.

=> Thu được dầu ăn.

12 tháng 11 2016

Công thức của h/c : R2O3

Ta có : %mR = \(\frac{2R.100}{2R+48}\)

<=> 70 = \(\frac{200R}{2R+48}\)

=> 200R = 140R + 3360

=> 60R = 3360

=> R = 56

Vậy công thức của hợp chất là : Fe2O3

17 tháng 10 2016

gọi cong thức hợp chất là R2o3

%mR= 2R/(2R+ 16*3)*100= 70

=> R=56

R là fe

24 tháng 9 2016

lần đầu tiên thấy bà chị làm cái icon này..........

24 tháng 9 2016

100th thì đúng hơn =) hiha

11 tháng 2 2019

B1: Mua bột đồng,muối ăn và bột sắt về

B2: phân loại và đổ ra riêng

B3: Đổ hỗn hợp ban đầu đi, lấy cái mới mua thế vào

XONG!!!!

GOOD LUCK!!

18 tháng 10 2017

Khi tác hỗn hợp các chất thường dựa vào độ tan của các chất trong nước.

Hòa tan hỗn hợp trên vào nước. Muối ăn tan, bột đồng và bột sắt không tan. Lọc rồi tách riêng phần dung dịch và phần chất rắn.

- Sấy khô chất rắn. Sử dụng nam châm để tách riêng sắt và đồng.

- Cô cạn dung dịch, nước bay hơi hết thì thu được muối.