K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2016

lần đầu tiên thấy bà chị làm cái icon này..........

24 tháng 9 2016

100th thì đúng hơn =) hiha

18 tháng 5 2016

- Dẫn mỗi khí trong bình ra, để que đóm cháy còn tàn đỏ ở miệng ống dẫn khí thấy:

Khí nào làm tàn đỏ bùng cháy là oxi.

Phương trình: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

- Hai khí còn lại đem đốt, khí nào cháy trong không khí có ngọn lửa xanh nhạt là \(H_2\)

Phương trình: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

- Khí còn lại là không khí.

18 tháng 5 2016

dẫn các khí trong 3 bình lần lượt đi qua CuO nung nóng

- khí nào làm đổi màu CuO( đen -> đỏ) là \(H_2\) 

\(CuO+H_2->Cu+H_2O\) 

khí nào không làm CuO đổi màu là không khí và \(O_2\) 

cho tàn đóm đỏ vào 2 bình đựng 2 khí còn lại

khí trong ống nghiệm nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\) 

còn lại là bình đựng không khí

28 tháng 5 2016

Al2O3 + H2 không có phản ứng nhé ^^

28 tháng 5 2016

@@@@@

21 tháng 7 2016

làm giùm mk đi mk cần gấp

hum

26 tháng 9 2016

Theo đlbtkl:

mA+mB=mC+mD

26 tháng 9 2016

thanks hihi

3 tháng 11 2017

Câu 1:

Hiện tượng:

Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.

Ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phần không tan hết.

Giải thích:

Ống 1: Thuộc hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất.

Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit).

Câu 2:

Hiện tượng:

- Nhỏ Na2CO3:

+ Ống 1: Không có hiện tượng gì.

+ Ống 2: Xuất hiện kết tủa trắng.

Giải thích:

+ Ống 1: Không có phản ứng hóa học xảy ra.

+ Ống 2: Đã xảy ra phản ứng hóa học vì xuất hiện chất mới.

Phương trình chữ:

Canxi hiđroxit + Natricacbonat → Canxi cacbonat + Natri hiđroxit.

16 tháng 7 2016

- Học theo thơ nhé. Mình lấy 2 bài này cho cậu tham khảo đã nhé;

 + Bài cơ bản:

Kali (K) , iot (I) , hidrô (H)
Natri (Na) với Bạc (Ag) , Clo (Cl) một loài
Là hoá trị I hởi ai!
Nhớ ghi cho kỉ khỏi hoài phân vân...
Magiê (Mg) kẽm (Zn) với thuỷ ngân (Hg)
Oxi (O) , đồng (Cu) , thiếc (Sn) thêm phần Bari (Ba)
Cuối cùng thêm chú Canxi (Ca)
Hoá trị II nhớ có dzì khó khăn !
Này nhôm hoá trị III lần.
In sâu trí nhớ khi cần có ngay.
Cacbon © , silic (Si) này đây
Có hoá trị IV không ngày nào quên.
Sắt (Fe) lắm lúc hay phiền?
II , III lên xuống nhớ liền ngay thôi.
Lại gặp nitơ (N) khó rồi
I , II , III , IV khi thời lên V.
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên IV khi nằm thứ V.
Phot pho (P) nói đến ko dư
Có ai hỏi đến thì ừ rằng V.
Em ơi , cố gắng học chăm
Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng

 + Bài nâng cao:

Hidro (H) cùng với liti (Li)
Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hoá trị I thôi chớ nhầm
Riêng đồng (Cu) cùng với thuỷ ngân (Hg)
Thường II ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II , IV là chì (Pb)
Điển hình hoá trị của chì là II
Bao giờ cùng hoá trị II
Là ôxi (O) , kẽm(Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magiê (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B) , nhôm (Al) thì hóa trị III
Cácbon © silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Phốtpho III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hoá trị bao nhiêu ?
I , II, III , IV phần nhiều tới V
Lưu huynh lắm lúc chơi khăm
Khi II lúc IV , VI tăng tột cùng
Clo Iot lung tung
II III V VII thường thì I thôi
Mangan rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hoá trị II dùng rất nhiều
Hoá trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hoá trị thuộc lòng
Viết thông công thức đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều.

- Chúc bạn học tốt vui

16 tháng 7 2016

Miamoto Shizuka mỗi ngày  hc thuộc hết 5 nguyên tố kèm hóa trị, kí hiệu. nguyên tử khối

28 tháng 6 2016

a) 2C2H2 + 5O2 => 4CO2 + 2H2O 

b) Fe2O3 + 3CO => 2Fe + 3CO2

c) 2CrCl3 + 3H2O => 6HCl + Cr2O3

29 tháng 6 2016

Phản ứng 3 bị ngược rồi

25 tháng 11 2016

ĐỀ BÀI

Phần I: Trắc nghiệm khách quan. ( 4 điểm)

Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất

Cho các hiện tượng:

1. Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối.

2. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy.

3. Thanh đồng được kéo thành sợi nhỏ để làm dây điện.

4. Thuỷ tinh được đun nóng chảy ở to cao rồi thổi thành bóng đèn, lọ hoa, cốc …

5. Cho 1 mẫu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra.

Câu 1: Hiện tượng vật lí là

A. 1, 3 và 4 B. 1 và 2

C. 2 và 3 D. 2 và 5

Câu 2: Hiện tượng hóa học là

A. 1, 3 và 4 B. 1 và 2

C. 2 và 3 D. 2 và 5

Câu 3: Phát biểu đúng là

A. Làm muối từ nước biển là sự biến đổi hóa học.

B. Thức ăn bị ôi thiu là sự biến đổi vật lí.

C. Nung đá vôi là sự biến đổi hóa học.

D. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi là sự biến đổi hóa học.

Câu 4: Cho quá trình sau:

Giai đoạn có sự biến đổi hóa học là
A. I B. II C. III D. IV

Câu 5: Phát biểu sai là

A. Trong 1 PƯHH, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia.

B. Trong 1 PƯHH, số phân tử của các chất được bảo toàn.

C. Trong 1 PƯHH, số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn.

D. Trong 1 PƯHH có n chất nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.

Câu 6: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Lưu huỳnh + khí oxi → khí sunfurơ. Nếu đã có 48g lưu huỳnh cháy và thu được 96g khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 40g B. 44g C. 48g D. 52g

Câu 7: Thủy ngân oxit bị phân huỷ theo sơ đồ sau:

Thuỷ ngân oxit → Thuỷ ngân + Oxi. Khi phân huỷ

2,17g thuỷ ngân oxit thu được 0,16g oxi. Khối lượng thuỷ ngân thu được trong thí nghiệm này là

A. 2g B. 2,01g C. 2,02g D. 2,05g

Câu 8: Một cốc đựng dung dịch axit clohidric và 1 viên kẽm được đặt ở đĩa cân A. Trên đĩa cân B đặt các quả

cân sao cho kim cân ở vị trí cân bằng. Bỏ viên kẽm vào cốc axit. Biết rằng có phản ứng:

Kẽm + axit clohidric → Kẽm clorua + khí hidro. Vị trí của kim cân là

A. Kim cân lệch về phía đĩa cân A. B. Kim cân lệch về phía đĩa cân B.

C. Kim cân ở vị trí thăng bằng. D. Kim cân không xác định.

Câu 9: Khí Nitơ và khí Hidro tác dụng với nhau tạo ra Amoniac (NH3). PTHH viết đúng là

A. N + 3H → NH3 B. N2 + H2 → NH3

C. N2 + H2 →2NH3 D. N2 + 3H2 → 2NH3

Câu 10: PTHH cho biết chính xác

A. Số nguyên tử, phân tử của các chất tham gia phản ứng.

B. Tỉ lệ số phân tử (nguyên tử) của các chất trong phản ứng.

C. Khối lượng của các chất phản ứng.

D. Nguyên tố nào tạo ra chất.

Câu 11: Phản ứng giữa Fe2O3 và CO được biểu diễn như sau:

xFe2O3 + yCO → 2Fe + 3CO2.

Các giá trị của x và y cho phương trình cân bằng là

A. x = 1; y = 1 B. x = 2 ; y = 1 C. x = 1 ; y = 3 D. x = 3 ; y = 1

Câu 12: Cho PTHH: 2Cu + O2 → 2CuO. Tỉ lệ giữa số nguyên tử đồng: số phân tử oxi: số phân tử CuO là

A. 1:2:1 B. 2:1:1 C. 2:1:2 D. 2:2:1

Câu 13: Trong phản ứng hóa học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do

A. Các nguyên tử tác dụng với nhau.

B. Các nguyên tố tác dụng với nhau.

C. Liên kết giữa các nguyên tử không bị thay đổi.

D. liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.

Câu 14: Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng

A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. Số nguyên tử trong mỗi chất.

C. Số phân tử của mỗi chất. D. Số nguyên tố tạo ra chất.

Câu 15: Có phát biểu: “Trong PƯHH chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử (1), nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn (2)’’. Trong đó

A. (1) đúng, (2) sai.

B. cả 2 ý trên đều đúng và ý (1) giải thích cho ý (2).

C. (1) sai, (2) đúng.

D. cả 2 ý trên đều đúng và ý (2) giải thích cho ý (1).

Câu 16: Phương trình hóa học dùng để

A. Biểu diễn PƯHH bằng chữ.

B. Biểu diễn ngắn gọn PƯHH bằng công thức hoá học.

C. Biểu diễn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ.

D. Biểu diễn sự biến đổi của các nguyên tử trong phân tử.

Phần 2: Tự luận (6 điểm)

Câu 17. Lập PTHH của các phản ứng sau, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng

a. Mg + HCl → MgCl2 + H2

b. Fe2O3 + CO → Fe + CO2

c. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2

d. Al + Cl2 → AlCl3

Câu 18. Cho 8,4g bột sắt cháy hết trong 3,2g khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4).

a. Viết PTHH của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng.

b. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành.

Câu 19 . Nếu để một thanh sắt ngoài trời thì sau một thời gian khối lượng thanh sắt sẽ nhỏ hơn, lớn hơn hay bằng khối lượng ban đầu? Hãy giải thích.

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Phần I. Trắc nghiệm khách quan. (4 điểm)

Mỗi lựa chọn đúng đạt 0,25 điểm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

A

D

C

D

B

C

B

B

D

B

C

C

D

A

B

B

Phần II. Tự luận (6 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

(3 điểm)

a. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

0,5đ

Số nguyên tử Mg : số phân tử HCl : số phân tử MgCl2 : số phân tử H2 = 1:2:1:1

0,25

b. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

0,5đ

Số phân tử Fe2O3 : số phân tử CO : số nguyên tử Fe : số phân tử CO2 = 1:3:2:3

0,25

c. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

0,5đ

Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 : số phân tử Al2(SO4)3 : số phân tử H2 = 2:3:1:3

0,25

d. 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3.

Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cl2 : số phân tử AlCl3 = 2:3:2

0,5đ

0,25

Câu 2

(2 điểm)

3Fe + 2O2 → Fe3O4

Số nguyên tử Fe : số nguyên tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3:2:1

  1. Áp dụng ĐLBTKL ta có: m Fe + m O2 = m Fe3O4 = 8,4 + 3,2 =11, 6 gam

0,5đ

0,5đ

1 đ

Câu 3

(1,0 điểm)

- Thanh sắt sẽ tăng khối lượng vì có phải ứng với oxi trong không khí.

25 tháng 11 2016

cảm ơn nha