K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

- thì x^2>x^3

1 đến +00 thì x^3 >

(0,1) x^3<

0=

22 tháng 12 2016

a) ta có: x+16= (x+1)+15

mà x+1 chia hết cho x+1

suy ra 15 chia hết cho x+1

suy ra x+1 thuộc Ư(15)

Ư(15)= 1;3;5;15

TH1: x+1=1 suy ra x=0

TH2: x+1=3 suy ra x=2

TH3: x+1 = 5 suy ra x =4

TH4 x+1 = 15 suy ra x=14

Vậy x=0;2;4 hoặc 14

b) x lớn nhất và 36;45;18 chia hết cho x

suy ra x thuộc ƯCLN(36;45;18)

Ta có: 36= 3^2.2^2

45= 5.3^2

18=3^2.2

suy ra ƯCLN(36;45;18) = 3^2=9

suy ra x=9

Vậy x=9

c) 150;84;30 chia hết cho x suy ra x thuộc ƯC (150;84;30)

ta có: 150=5^2.3.2

84=7.3.2^2

30=5.3.2

suy ra ƯCLN(150;84;30)=2.3=6

Ư(6)= x nên x nhận các giá trị là 1;2;3;6

mà 0<x<16 nên x =1;2;3;6

Vậy x = 1;2;3;6

d) 10^15+8 = 100....000 + 8 ( có 15 số 0)

                  = 100....0008

Vì tận cùng là 8 nên 10^15+8 chia hết cho 2

Vì tổng các chữ số là 9 nên 10^15 chia hết cho 9

Vậy 10615 chia hết cho 2 và 9

b2) Nhóm 2 số 1 cặp, ta có:

A= 2.(1+2) + 2^3 . (1+2) + .....+ 2^2009. (1+2)

A= 2.3+2^3.3+...+2^2009.3

A= 3. ( 2+2^3+...+2^2009) chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3

Nhóm 3 số 1 cặp

A= 2.(1+2+2^2) + 2^4.(1+2+2^2)+....+2^2008. ( 1+2+2^2)

A= 2.7+2^3.7+...+2^2008.7

A= 7. (2+2^4+...+ 2^2008) chia hết cho 7

Vậy A chia hết cho 7

b) 2.A= 2.(1+2+2^2+...+2^2010)

2.A= 2+2^2+2^3+...+2^2010+2011

2.A - A = (2+2^2+2^3+...+2^2011) - (1+2+2^2+...+2^2010)

1.A = 2^2011 - 1

Ta thấy: A= 2^2011-1           B= 2^2011-1

suy ra A=B

Vậy A=B

c) A<B

22 tháng 12 2016

b1)     a)x=2;b)x=9      b2)ko      

8 tháng 8 2017

1.So sánh < = >

a) ( -3332047) < 0

b) ( -152016) < 0

c) 5a < 0 ; a thuộc Z.

d) 5b > 0 ; b thuộc Z.

2 Tìm x thuộc Z .

a) x3 = 27

  x3 = 33

\(\Rightarrow\)X=3

vẬY X=3

b) x2 = 16

  x2 = 42

\(\Rightarrow\)x=4

Vậy x=4

Chắc vậy

9 tháng 3 2020

a) lxl < 5

-> x < 5

-> x = 0; 1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4

sorry mình chỉ biết làm câu a) thôi! còn mấy câu sau thì nó lại "cao siêu rùng rợn" quá!!!

25 tháng 5 2015

Mình làm lại vì sai 1 dấu:

Xét các trường hợp:

Trường hợp 1: Với x < 0 thì x2 > 0 ; x3 < 0 nên x2 > x3

Trường hợp 2: Với x = 0 thì x2 = x3  (= 0)

Trường hợp 3: Với x = 1 thì x2 = x3  (= 1)

Trường hợp 4: Với x > 1 thì x2 - x3 = x2 - x2 . x = x2 . (1 - x) < 0 nên x2 < x3

25 tháng 5 2015

Xét các trường hợp:

Trường hợp 1: Với x < 0 thì x2 > 0 ; x3 < 0 nên x2 > x3

Trường hợp 2: Với x = 0 thì x2 = x3  (= 0)

Trường hợp 3: Với x = 1 thì x2 = x3  (= 1)

Trường hợp 4: Với x > 1 thì x2 - x3 = x2 - x2 . x = x2 - (1 - x) < 0 nên x2 < x3

5 tháng 7 2020

x thuộc Z=>x thuộc tập hợp số nguyên âm

                   x thuộc tập hợp số nguyên dương

                   x=0

+)Nếu x thuộc tập hợp số nguyên dương thì x^3>x^2 với mọi x là số dương

+)Nếu x thuộc tập hợp số nguyên âm thì x^2>x^3(Vì |x^2|<|x^3|

+)Nếu x=0 thì x^2=x^3(Vì 0=0)

5 tháng 7 2020

Mik cảm ơn Ninh Nguyễn Thị Thúy nhiều nha

30 tháng 10 2015

1.

a) 5^22.6=5^22(5+1)

=5^23+5^22>5^23

b,7.2^13=(8-1).2^13

=8.2^13-2^13

=2^16-2^13<2^16

c,21^15=3^15.7^15

27^5.49^8=3^15.7^16

=)27^5.49^8>21^15