Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cùng một chất lỏng trọng lượng riêng của chất lỏng là như nhau nên áp suất trong chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của cột chất lỏng so với mặt thoáng. Căn cứ vào hình bên, ta thấy: PE < PC = PB < PD < PA
(PC = PB do hai hai điểm này ở ngang nhau).
1.đổi:
20cm2=2.10-3m2
a)ta có:
p=ddh=\(d_d\frac{V}{S}=21250Pa\)
b)ta có:
p=pn+pd=dn.h+21250=25000+21250=46250Pa
2.ta có:
D1=1,5D2\(\Rightarrow d_1=0,5d_2\)
h2=0,6h1\(\Rightarrow h_1=\frac{5h_2}{3}\)
p1=d1h1=1,5d2.5/3h2=2,5d2h2
p2=d2h2
\(\Rightarrow p_1>p_2\)
Chọn C
Vì trong bình chứa cùng một chất lỏng thì trọng lượng riêng tại các điểm là như nhau nên áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của điểm đó tới mặt thoáng của chất lỏng.
Độ sâu hM > hN > hQ nên pM > pN > pQ
Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.
Đáp án A
- Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng cách mặt thoáng của chất lỏng một độ cao h được tính theo công thức:
p = d.h
- Như vậy trong lòng một chất lỏng điểm nào càng sâu thì có áp suất càng lớn.
a. 40cm = 0,4m
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình:
p = d.h =10000.0,4 = 4000 (Pa)
b. 10 cm =0,1m
Chiều cao từ điểm A lên mặt thoáng:
h\(_1\)= h - h\(_2\) = 0,4 - 0,1 = 0,3 (m)
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên điểm A:
\(p_1=d.h_1=10000.0,3=3000\) (Pa)
c hong biết
So sánh áp suất tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng chất lỏng
Hình đây