Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.a) Áp suất tác dụng lên đáy thùng là:
\(P=d.h=10000.2=20000\left(Pa\right)\)
b) Áp lực tác dụng lên đáy thùng là:
\(F=P.S=20000.0,02=400\left(N\right)\)
2.
Ta có:
\(V=20dm^3;=0,02m^3\)
\(d_n=10000\frac{N}{m^3}\)
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=d_n.V=10000.0,02=200N\)
Do d2 < d < d1 nên khối gỗ nằm ở mặt phân cách giữa hai chất lỏng
Gọi x là chiều cao của khối gỗ trong chất lỏng d1. Do khối gỗ nằm cân bằng nên:
\(P=F_1+F_2\)
\(\Rightarrow da^3=d_1xa^2+d_2\left(a-x\right)a^2\)
\(\Rightarrow da^3=\left[\left(d_1-d_2\right)x+d_2a\right]a^2\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{9000-8000}{12000-8000}.20\)
\(\Rightarrow x=5cm\)
Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y, ta cần tác dụng một lực F bằng:
Vs: \(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\)
\(F_1=d_1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\)
\(F_2=d_2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\)
Từ (1)(2)(3) ta cs:
Ở vị trí cân bằng ban đầu (y = 0) ta cs: F0 = 0
Ở vị trí khối gỗ chìm hoàn toàn trong chất lỏng d1 (y = a – x). Ta cs:
\(F_c=\left(d_1-d_2\right)a^2\left(a-x\right)\)
\(F_c=\left(12000-8000\right)20^2\left(20-5\right)\)
\(F_c=24N\)
Do bỏ qua sự thay đổi mực nước nên khối gỗ di chuyển được một quãng đường y = 15cm
Công thực hiện được:
\(A=\left(\dfrac{F_0+F_c}{2}\right)y\)
(Thay số vào)
\(\Rightarrow A=1,8J\)
Bài 2 :Sửa đề Dn = 1000 kg / m3
Dd = 800 kg/ m3
Dg = 900 kg / m3
â) Thể tích nước mà vật chiếm chỗ :
V' = H . S1 = 5 . 10-2 . S1 (m3)
Lực đẩy Ác simet tác dụng lên vật :
FA = V'. dn =V' . Dn . 10 = 5.10-2. S1 .1000 . 10 = 500 . S1 (N)
Ta có pt :FA = P
<=> 500. S1 = 0,6 . 10
<=> S1 = 0,012 (m2)
=> S2 = \(\dfrac{S_1}{2}=\dfrac{0,012}{2}=0,006\) (m2)
b) Gọi C và D là 2 điểm mà mặt daý của dầu nhanh 1 và mặt day của nước nhanh 2 ngang nhau
Chiều cao của cột đầu trong nhánh 1 là :
\(h_d=\dfrac{V_d}{S_1}=\dfrac{\dfrac{m_d}{D_d}}{S_1}=\dfrac{\dfrac{0,9}{800}}{0,012}=0,094\)(m)
Ta có :PC = PD
<=> 10 . Dd . hd = 10 . Dn . hn
<=> hn = \(\dfrac{D_d.h_d}{D_n}\)= \(\dfrac{800.0,094}{1000}=0,075\)
Độ chênh lệch của 2 nhánh là : h' = hd - hn = 0,094 - 0,075 =0,019 (m)
c)Goi h là độ dịch chuyển chiều cao trong nhánh 1 , h' là độ dịch chuyển chiều cao trong nhánh 2
Thể tích khối gỗ hình lập phương :
V = a3 = (0,05)3 = 0,0025 (m3)
Trọng lượng khối gỗ :
P'= dg . V = 10 Dg . V = 10 . 900 . 0,0025=22,5 (N)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ :
FA = dd . Vchiem = 10 . Dd. h . S1 = 10 .1000.h . 0,012=120 h (N)
Ta co : FA = P'
<=>120 h = 22,5
<=> h= 0,2 (m)
Gọi B và C là 2 điểm mà mặt day của dầu nhánh 1 và mặt day của nước nhanh 2 ngang nhau
Ta co : PB = PC
<=> dd (hd + h) = dn ( hn + h')
<=> 10 . 800 ( 0,094+ 0,2) = 10 . 1000( 0,075 + h')
Giải pt , tá dược : h' =0,16 (m)
Vậy độ dịch chuyển ...............
Tóm tắt:
m1 = 1kg ; c1 = 2000J/kg.K ; t1 = 10oC
m2 = 2kg ; c2 = 4000J/kg.K ; t2 = 10oC
m3 = 3kg ; c3 = 3000J/kg.K ; t3 = 50oC
===========================
a) to = ?
b) t' = 30oC ; Q' = ?
Giải:
a) Hai chất lỏng thứ nhất và thứ hai có nhiệ độ bằng nhau nên giữa chúng không có sự truyền nhiệt, chất lỏng thứ ba có nhiệt độ lớn hơn nên nó sẽ truyền nhiệt lượng cho hai chất lỏng còn lại.
Nhiệt lượng chất lỏng thứ nhất thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=1.2000.\left(t-10\right)=2000t-20000\)
Nhiệt lượng chất lỏng thứ hai thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4000.\left(t-10\right)=8000t-80000\)
Nhiệt lượng chất lỏng thứ ba tỏa ra là:
\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=3.3000.\left(50-t\right)=450000-9000t\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng chất lỏng thứ ba tỏa ra bằng nhiệt lượng chất lỏng thứ nhất và chất lỏng thứ hai thu vào.
\(Q_3=Q_1+Q_2\\ \Rightarrow450000-9000t=2000t-20000+8000t-80000\\ \Rightarrow550000=19000t\\ \Rightarrow t\approx28,9474\left(^oC\right)\)
b) Lúc này cả 3 chất lỏng đang có nhiệt độ là 28,9474oC. Nhiệt lượng mỗi chất lỏng cần thu vào để nóng lên 30oC là:
Chất lỏng thứ nhất:
\(Q_1'=m_1.c_1\left(t'-t\right)=1.2000.\left(30-28,9474\right)=2105,2\left(J\right)\)
Chất lỏng thứ hai:
\(Q_2'=m_2.c_2.\left(t'-t\right)=2.4000.\left(30-28,9474\right)=8420,8\left(J\right)\)
Chất lỏng thứ ba:
\(Q_3'=m_3.c_3.\left(t'-t\right)=3.3000.\left(30-28,9474\right)=9473,4\left(J\right)\)
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp để hỗn hợp nóng lên 30oC là:
\(Q'=Q_1'+Q_2'+Q_3'=2105,2+8420,8+9473,4=19999,4\left(J\right)\)
Chọn C
Vì trong bình chứa cùng một chất lỏng thì trọng lượng riêng tại các điểm là như nhau nên áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của điểm đó tới mặt thoáng của chất lỏng.
Độ sâu hM > hN > hQ nên pM > pN > pQ