Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sỏi thận được hình thành do các chất thải trong nước kiểu kết lại với nhau và lắng đọng, lâu ngày tạo thành sỏi. Những người có thói quen ít uống nước hoặc ăn uống không lành mạnh thường có nguy cơ cao mắc bệnh sỏi thận vì:
- Thói quen uống ít nước khiến cơ thể khó thải hết các chất độc hại qua thận, đồng thời, nồng độ các chất thải trong nước tiểu tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành sỏi thận.
- Thói quen ăn uống không lành mạnh cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh sỏi thận. Sử dụng thực phẩm chứa nhiều muối, ăn nhiều protein động vật tạo ra nhiều uric acid, tăng thải calcium qua nước tiểu dẫn đến nguy cơ cao tạo ra sỏi thận.
Đáp án C
Bạn Tùng Núi thường có thói quen ăn mặn, sau bữa ăn bạn thường phải uống rất nhiều nước. Giải thích hiện tượng này là do: Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng → làm tăng áp suất thẩm thấu → kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → tăng tái hấp thu nước ở thận và gây cảm giác khát
+ Ví dụ: Khi thấy bóng đen từ trên cao ập xuống, gà con sẽ chạy trốn, nhưng nếu bóng đen xuất hiện nhiều lần mà không kèm theo nguy hiểm nào thì gà con sẽ không trốn nữa.
+ Ví dụ: Ta đánh kẻng và cho cá ăn, nhiều lần sẽ tập được cho cá tập tính mỗi lần nghe kẻng sẽ ngoi lên chờ thức ăn.
Tham khảo:
- Quen nhờn là động vật không trả lời những kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần nếu kích thích đó không kèm theo điều kiện gì. hiện tượng quen nhờn làm mất đi những tập tính học được trước đó nên có thể tập tính quen nhờn sẽ tốt trong trường hợp này nhưng cũng có thể xấu trong trường hợp khác như ví dụ trên
Điều quan trọng của dinh dưỡng bữa ăn lành mạnh là với mỗi bữa ăn hàng ngày bạn hãy chú ý: tăng cường lượng rau củ, trái cây, đậu hạt và hạn chế các chất không tốt cho sức khỏe như chất béo bão hòa, muối/natri và đường tinh luyện. Ngoài ra, đừng quên việc kết hợp chế độ ăn uống lành mạnh cùng việc rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên để có hiệu quả tốt nhất.
Ví dụ thực đơn chế độ ăn 1 ngày:
- Bữa sáng: Bánh mì nguyên hạt + trứng luộc + sữa tươi
- Bữa ăn nhẹ: Trái cây sấy khô
- Bữa trưa: Mỳ nấu xương + trái cây tùy chọn
- Bữa tối: Cơm gạo lứt ăn kèm thịt gà kho + trái cây tùy chọn
- Có chế độ dinh dưỡng cân đối (không ăn quá nhiều, không ăn quá ít), phù hợp với độ tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe, tính chất công việc.
- Sử dụng thực phẩm sạch, an toàn, rõ ràng về nguồn gốc, xuất xứ.
- Cần đảm bảo vệ sinh khi chế biến, sử dụng và bảo quản thực phẩm.
- Bảo vệ môi trường sống (bảo vệ nguồn đất, nguồn nước,…).
- Không lạm dụng các thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích sinh trưởng và phát triển ở vật nuôi và cây trồng.
a) Cách nhận biết các chỉ số xét nghiệm bình thường và không bình thường: Chỉ số xét nghiệm bình thường là nằm trong khoảng bình thường (chỉ số không in đậm), còn chỉ số xét nghiệm không bình thường nằm ngoài khoảng bình thường (chỉ số in đậm).
b) Dự đoán người A và B đang gặp phải vấn đề về sức khỏe:
- Kết quả xét nghiệm của người A cho thấy, chỉ số triglyceride là 3,43 mmol/L, chỉ số cholesterone toàn phần là 6,7 mmol/L, chỉ số glucose trong máu là 8,2 mmol/L cao hơn nhiều so với mức bình thường → Người A có nguy cơ cao mắc các bệnh về huyết áp cao, tim mạch và tiểu đường.
- Kết quả xét nghiệm của người B cho thấy, chỉ số urea trong máu là 8,0 mmol/L. cao hơn mức bình thường → Người B có nguy cơ cao mắc bệnh Gout. Ngoài ra, người B còn có khả năng mắc các bệnh lí về thận (suy thận) do chỉ số creatinine là 120 mmol/L nằm ở mức cao so với nam và cao hơn nhiều so với chỉ số bình thường ở nữ.
c) Một số biện pháp giúp họ khắc phục hoặc phòng tránh vấn đề đó:
- Đối với người A: Cần kiểm soát cân nặng; tăng cường vận động thể lực; có chế độ dinh dưỡng hợp lí, ăn chất béo lành mạnh, tăng cường rau củ quả, hạn chế lượng tinh bột; hạn chế sử dụng chất kích thích;…
- Đối với người B: Có chế độ dinh dưỡng lành mạnh, uống nhiều nước, hạn chế chất béo, protein; duy trì cân nặng phù hợp; tránh sử dụng rượu, bia và các chất kích thích; rèn luyện thể dục thể thao đều đặn, vừa sức;…
- Khái niệm : là hình thức học tập đơn giản nhất, động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nhưng không kèm theo sự nguy hiểm.
- Ví dụ : Khi có bóng đen trên cao lặp lại nhiều lần mà không nguy hiểm gì thì gà con không chạy đi ẩn nấp nữa.
2. In vết- Khái niệm : In vết là hiện tượng các con non đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên. Hiện tượng này chỉ thấy ở những loài thuộc lớp chim.
- Ví dụ : Ngỗng xám con đã in vết nhà tập tính học Konrad Lorenz và đi theo ông.
3. Điều kiện hóa đáp ứng- Điều kiện hóa đáp ứng: là sự hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời. Ví dụ : thí nghiệm của Paplop
- Điều kiện hóa hành động : Liên kết một hành động với một phần thưởng (hoặc phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại (hoặc không lặp lại) các hành vi đó.
4. Học ngầm- Khái niệm : là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được, khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện để giả...
Câu 1: Nêu cấu tạo và chức năng của máu?
Máu gồm có: huyết tương và các tế bào máu
Huyết tương: màu vàng, trong suốt, chiếm 55% thể tích, chứa các chất.
Các tế bào máu, chiếm 45% thể tích, gồm : hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
Chức năng của máu
Hiến máu có tốt cho sức khỏe không? Vì sao.
Hiến máu tốt cho sức khỏe , vì ...
Câu 2: Những tác nhân nào gây hại cho bài tiết nước tiểu. Liệt kê thói quen sống khoa học để bảo vệ bài tiết nược tiểu.
Các tác nhân có gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là các chất độc trong thức ăn, đồ uống, khẩu phần ăn uống không hợp lí, các vi trùng gây bệnh. Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu là: Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. Khẩu phần ăn uống hợp lí. Đi tiểu đúng lúc.
Câu 3: Thế nào là hoocmon. Phân biệt nội tiết và tuyến ngoại tiết.
Hoocmon là một chất hóa học do tuyến nội tiết sinh sản ra và đc máu đưa đến những nơi mà nó phải tác động
Câu 4: Vai trò của hệ thần kinh và các giác quan.
Câu hỏi của Bùi Thị Ngọc Huế - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
Tham khảo:
- Thói quen tốt:
+ Ngủ đủ giấc mỗi ngày
+ Đến đúng giờ hẹn
- Thói quen xấu:
+ Giành quá nhiều thời gian để lướt mạng xã hội
+ Ăn uống không điều độ
- Đề xuất biện pháp
+ Duy trì và phát huy các thói quen tốt
+ Thay vì lướt mạng xã hội, có thể tập thể dục, đọc sách nâng cao hiểu biết
+ Lập chế độ dinh dưỡng hợp lí, khoa học,...