K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

Câu 1: Nêu cấu tạo và chức năng của máu?

Máu gồm có: huyết tương và các tế bào máu
Huyết tương: màu vàng, trong suốt, chiếm 55% thể tích, chứa các chất.
Các tế bào máu, chiếm 45% thể tích, gồm : hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

Chức năng của máu

Hiến máu có tốt cho sức khỏe không? Vì sao.

Hiến máu tốt cho sức khỏe , vì ...

Câu 2: Những tác nhân nào gây hại cho bài tiết nước tiểu. Liệt kê thói quen sống khoa học để bảo vệ bài tiết nược tiểu.

Các tác nhân có gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là các chất độc trong thức ăn, đồ uống, khẩu phần ăn uống không hợp lí, các vi trùng gây bệnh. Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu là: Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. Khẩu phần ăn uống hợp lí. Đi tiểu đúng lúc.

Câu 3: Thế nào là hoocmon. Phân biệt nội tiết và tuyến ngoại tiết.

Hoocmon là một chất hóa học do tuyến nội tiết sinh sản ra và đc máu đưa đến những nơi mà nó phải tác động

Ôn tập học kỳ II

Câu 4: Vai trò của hệ thần kinh và các giác quan.

Câu hỏi của Bùi Thị Ngọc Huế - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

5 tháng 4 2017

bn chỉ cho mik câu 6 lun id
thank


24 tháng 10 2019

- Vận tốc máu trong hệ mạch giảm dần từ động mạch chủ đến tiếu động mạch, thấp nhất trong mao mạch và tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ.

- So sánh tổng tiết diện của các loại mạch: Tiết diện là diện tích mặt cắt của một mạch thuộc loại mạch nào đó, còn tổng tiết diện là tổng diện tích của tất cả mạch thuộc loại mạch đó. Trong hệ thống mạch, tổng tiết diện tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch, Tổng tiết diện lớn nhất là mao mạch. Trong hệ thống tĩnh mạch tổng tiết diện giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ.

- Mối quan hệ giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch: Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch. Tổng tiết diện càng lớn thì tốc độ máu càng giảm và người lại tổng tiết diện càng nhỏ thì tốc độ máu càng nhanh.

Tham khảo!

a) Sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch: Vận tốc máu cao ở động mạch lớn, giảm dần ở động mạch nhỏ, thấp nhất ở mao mạch rồi tăng dần từ tĩnh mạch nhỏ đến tĩnh mạch lớn.

b) Mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch máu: Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch máu. Nếu tổng tiết diện mạch nhỏ, chênh lệch huyết áp lớn, máu sẽ chảy nhanh và ngược lại.

Câu 1. Trong các biện pháp sau:(1) Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.(2) Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.(3) Giảm bón phân vô cơ và hữu cơ cho đất.(4) Vun gốc và xới đất cho cây.Có bao nhiêu biện pháp giúp cho bộ rễ cây phát triển?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 2.Trong các nguyên nhân sau:(1) Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.(2) Cân bằng...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các biện pháp sau:

(1) Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.

(2) Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.

(3) Giảm bón phân vô cơ và hữu cơ cho đất.

(4) Vun gốc và xới đất cho cây.

Có bao nhiêu biện pháp giúp cho bộ rễ cây phát triển?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 2.Trong các nguyên nhân sau:

(1) Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.

(2) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.

(3) Thế năng nước của đất là quá thấp.

(4) Hàm lượng oxi trong đất quá thấp.

(5) Các ion khoáng độc hại đối với cây.

(6) Rễ cây thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.

(7) Lông hút bị chết.

Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân:

A. (1), (2) và (6) B. (2), (6) và (7) C. (3), (4) và (5) D. (3), (5) và (7)

Câu 3. Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế

A. thẩm thấu. B. cần tiêu tốn năng lượng.

C. nhờ các bơm ion. D. chủ động.

Câu 4. Cho các đặc điểm sau:

(1) Thành tế bào mỏng, không có lớp cutin → dễ thấm nước.

(2) Không bào trung tâm nhỏ → tạo áp suất thẩm thấu cao.

(3) Không bào trung tâm lớn → tạo áp suất thẩm thấu cao.

(4) Có nhiều ti thể → hoạt động hô hấp mạnh → tạo áp suất thẩm thấu lớn.

Những đặc điểm cấu tạo của lông hút phù hợp với chức năng hút nước là:

A. (1), (3) và (4) B. (1), (2) và (3)

C. (2), (3) và (4) D. (1), (2), (3) và (4)

Câu 5. Các ion khoáng:

(1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.

(2) Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.

(3) Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).

(4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn năng lượng.

Những đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động là:

A. (1), (2) và (3) B. (1), (3) và (4) C. (2), (3) và (4) D. (1), (2) và (4)

Câu 6. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu

A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.

B. từ mạch gỗ sang mạch rây

C. từ mạch rây sang mạch gỗ

D. qua mạch gỗ

Câu 7. Chất tan được vận chuyển chủ yếu trong hệ mạch rây là

A. fructôzơ. B. glucôzơ.

C. saccarôzơ. D. ion khoáng.

Câu 8. Trong các đặc điểm sau :

(1) Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ.

(2) Gồm những tế bào chết.

(3) Thành tế bào được linhin hóa.

(4) Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá.

(5) Gồm những tế bào sống.

Mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm đã nói ở trên?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 9. Khi tế bào khí khổng mất nước thì

A. thành mỏng hết căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại.

B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng cong theo, khí khổng đóng lại.

C. thành dảy căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng đóng lại.

D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng khép lại.

Câu 10. Vai trò của kali trong cơ thể thực vật :

A. Là thành phần của protein và axit nucleic.

B. Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng.

C. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.

D. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim.

 

Câu 11. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là

A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.

B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.

C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.

D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.

Câu 12. Thoát hơi nước có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ?

(1) Tạo lực hút đầu trên.

(2) Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng.

(3) Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.

(4) Giải phóng O2 giúp điều hòa không khí.

Phương án trả lời đúng là :

A. (1), (3) và (4). B. (1), (2) và (3).

C. (2), (3) và (4). D. (1), (2) và (4).

Câu 13. Vai trò chủ yếu của magie trong cơ thể thực vật :

A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng.

B. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim ; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.

C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim.

D. Là thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim.

Câu 14. Cho các đặc điểm sau:

(1) Được điều chỉnh (2) Vận tốc lớn.

(3) Không được điều chỉnh (4) Vận tốc nhỏ.

Con đường thoát hơi nước qua cutin có bao nhiêu đặc điểm trên?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 15. Khi xét về ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến sự thoát hơi nước, điều nào sau đây đúng?

A. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra.

B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu.

C. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh.

D. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh.

0
Cho các biện pháp sau: (1) Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây tăng năng suất cây trồng. (2) Điều khiển tăng diện tích bộ lá nhờ các biện pháp: bón phân, tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù hợp đối với mỗi loại và giống cây trồng. (3) Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng...
Đọc tiếp

Cho các biện pháp sau:

(1) Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây tăng năng suất cây trồng.

(2) Điều khiển tăng diện tích bộ lá nhờ các biện pháp: bón phân, tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù hợp đối với mỗi loại và giống cây trồng.

(3) Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lý, phù hợp đối với mỗi loài và giống cây trồng. Tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có hiệu quả.

(4) Trồng cây với mật độ dày đặc để là nhận được nhiều ánh sáng cho quang hợp.

(5) Tuyển chọn cách dùng cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỷ lệ cao (hạt, quả, củ,...) tăng hệ số kinh tế của cây trồng.

(6) Các biện pháp nông: sinh bón phân hợp lý.

Những biện pháp nào trên đây được sử dụng để tăng năng suất cây trồng thông qua điều tiết quang hợp?

A. (1), (2) và (3).     

B. (1), (2), (3) và (4).

C. (1), (2), (3), (5) và (6).     

D. (3) và (4).

1
12 tháng 3 2018

Đáp án: C

9 tháng 2 2017

Đáp án: D

Cho mình hỏi mấy câu trắc nghiệm này với (Sinh 11)Câu 1/ Khí khổng phát triển từ:a. Tế bào biểu bì của lá b. Tế bào nhu mô lá c. lớp cutin d. tế bào mạch râycâu 2/ Hậu quả của bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:(1) Gây độc hại đối với cây trồng(2) Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường(3) làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ...
Đọc tiếp

Cho mình hỏi mấy câu trắc nghiệm này với (Sinh 11)

Câu 1/ Khí khổng phát triển từ:

a. Tế bào biểu bì của lá b. Tế bào nhu mô lá c. lớp cutin d. tế bào mạch rây

câu 2/ Hậu quả của bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:

(1) Gây độc hại đối với cây trồng

(2) Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường

(3) làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết

(4) Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu đi lí tính của đất, giết chết các VSV có lợi

a. (1) (2) (3) (4) b. (1) (2) c. (1) (2) (3) d. (1) (2) (4)

Câu 3/ Vai trò của quá trình cố định nito phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nito của thực vật:

(1) Biến nito phân tử sẵn có trong khí quyển thành dạng nito khoáng NH3 (cây dễ hấp thụ)

(2) xảy ra trong điều kiện bình thường ở hầu khắp mọi nơi trên Trái đất

(3) lượng nito bị mấy hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đặp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng nito bình thường cho cây

(4) Nhờ có enzim nitrogenara, VSV cố định nito có khả năng liên kết nito phân tử với hidro thành NH3

(5) cây hấp thụ trực tiếp nito vô cơ hoặc nito hữu cơ trong xác sinh vật

a/ (2) (3) (5) b/ (1) (2) (3) (4) c/ (2) (4) (5) d/ (1) (3) (4)

câu 4: Thoát hơi nước ở là chỉ xảy ra đối với cây sống trên cạn là đúng hay sai?

 

4
1 tháng 11 2016

1C

2D

3C

21 tháng 4 2017

1.

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

21 tháng 4 2017

1. Cấu tạo ngoài của chim bồ câu?

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

2. Cấu tạo trong của thằn lằn?

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

3. Đời sống của thỏ?

Trong tự nhiên, thỏ hoang sông ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ấn náu trong hang, bụi rậm đế lần trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi. Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiểu lay ban đêm. Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ). Thỏ là động vật hằng nhiệt.

4. Cấu tạo ngoài của thỏ?

Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

5. Di chuyển của thỏ?

Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau. Động tác di chuyên của thỏ được minh hoạ ở hình 46.4.

6. Cấu tạo trong của thỏ?

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

7. Tiến hóa về sinh sản?

ở động vật có 2 hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
- Sinh sản hữu tính (có Ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có 2 hình thức: thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

8. Những lới ích của đa dạng sinh học. Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học?

* Lợi ích của đa dạng sinh học:
+ Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người.
+ Dược phẩm: Một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị: xương, mật…
+ Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo.
+ Các giá trị khác: làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống.
+ Giá trị xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao, và tăng uy tín trên thị trường thế giới

* Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học?

- Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học:
+ nạn khai thác săn bắn tài nguyên động thực vật và khoáng sản một cách bừa bãi.
+ thiên tai như động đất, núi lửa, cháy, bão,
+ môi trường bị ô nhiễm
+ Ý thức của người dân: đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi…
+ Nhu cầu phát triển của xã hội; xây dựng đô thị, lấy đất nuôi thuỷ sản…
Biện pháp:
+ Biện pháp: giáo dục, tuyên truyền bảo vệ động vật, cấm săn bắn, chống ô nhiễm…
+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật quý hiếm.
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật.
+ Nhân nuôi động vật có giá trị.
9. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học. Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học?
- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.
- Các biện pháp đấu tranh sinh học: dùng thiên địch, dùng vi khuẩn gây bệnh cho sinh vật có hại, làm vô sinh để diệt động vật có hại.
10. Thế nào là động vật qúy hiếm. Kể 1 số động vật qúy hiếm. Biện pháp bảo vệ động vật qúy hiếm?
* Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu,... đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên

* Biện pháp bảo vệ động vật qúy hiếm?

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật

- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

-Không phá nơi ở của chúng.

-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi

-Trồng cây xanh.

-Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

26 tháng 6 2018

Lời giải:

Viên thuốc tránh thai có chứa một loại nội tiết tố là Progesterol có tác dụng ngăn không cho trứng rụng.

Do progesterol phối hợp với estrogen có tác dụng duy trì niêm mạc dạ con dày, xốp đồng thời ức chế tuyến yên tiết FSH và LH. FSH và LH có tác dụng kích thích buồng trứng làm cho trứng chín và rụng tạo thể vàng. Ức chế tiết FSH và LH sẽ ức chế trứng chín và rụng.

Đáp án cần chọn là: D

16 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

Ở trẻ em nếu GH được tiết quả nhiều sẽ làm cho xương dài ra và gây bệnh khổng lồ.

Ở người trưởng thành GH tiết quá nhiều sẽ làm xương dày lên, gây to xương đầu, xương chi

Đáp án cần chọn là: B