Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua kẻ đường thẳng xy song song với BC
xy song song với BC => góc B bằng góc A1 ( 1) Hai góc so le trong
xy song song với BC => góc C bằng góc A2 ( 2 ) hai góc so le trong
Từ (1 ) và (2) suy ra :
\(\widehat{BAC}\)+ \(\widehat{B}\)+ \(\widehat{C}\)= \(\widehat{BAC}\)+ \(\widehat{A1}\)+\(\widehat{A2}\)=180 0
Có rất nhiều cách để chứng minh điều này, nhưng mình xin giới thiệu cho bạn 4 cách với lại mình không biết đánh dấu góc, mong bạn thông cảm :D
Cách 1: Vẽ đường thẳng xy//BC
A B C x y
Ta có : xy//BC
=> ABC = BAx (2 góc so le trong)
=> ACB = CAy (2 góc so le trong)
Mà BAx + BAC + CAy =180*
=> BAC + ABC + ACB = BAx + BAC + CAy =180* (đpcm)
Cách 2: Vẽ tia Ay là tia đối của tia AB và tia Ax//BC
A B C x y
Ta có: Ay//BC
=> ACB = xAC (2 góc so le trong)
=> ABC = xAy (2 góc đồng vị)
Mà CAB + xAC + xAy =180*
=> BAC + ACB + ABC = CAB + xAC + xAy = 180* (đpcm)
Cách 3: Vẽ Ax//BC
A B C x
Ta có: Ax//BC
=> ACB = CAx (2 góc so le trong)
Mà xAC + BAC + ABC = xAB + ABC =180* (2 góc trong cùng phía)
=> BAC + ABC + ACB = xAC + BAC + ABC = xAB + ABC =180* (đpcm)
Cách 4: Chấm 1 điểm I bất kỳ trên cạnh BC, vẽ ID//AB. vẽ IE//AC
A B C I E D
Ta có: AB//ID
=> BAC = IDC (2 góc đồng vị) (1)
Lại có: AC//IE
=>EID = IDC (2 góc so le trong) (2)
Từ (1) và (2) => BAC = EID
Mà EIB + EID + DIC = 180*
=>BAC + ABC +ACB = EIB + EID + DIC = 180* (đpcm)
CHÚC BẠN HỌC GIỎI :D
4A=4+4^2+4^3+4^4+....+4^100
4A-A=4^100-1
=>3A=4^100-1 mà 4^100-1<4^100
=>3A<B =>A<B/3(đpcm)
Ta có: A = 1+4+4^2+4^3+...+4^99
=> 4A = 4.(1+4+4^2+4^3+...+4^99)
=> 4A = 4+4^2+4^3+...+4^99+4^100
=> 4A - A = (4+4^2+4^3+...+4^99+4^100) - (1+4+4^2+4^3+...+4^99)
=> 3A = 4^100 - 1
=> A = 4^100-1/3 < 4^100/3 mà B = 4^100
=> A < 4^100/3
Bài toán đã được chứng minh.
Chứng minh rổng quát, Nếu:
\(A=\frac{1}{a^{2.k}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+1\right)}}+\frac{1}{a^{2.\left(k+2\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+3\right)}}+...+\frac{1}{a^{2.\left(k+n\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+n+1\right)}}\) (a;b \(\in\) N*)
\(a^{2.k}.A=1-\frac{1}{a^{2.k}}+\frac{1}{a^{2.\left(k+1\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+2\right)}}+...+\frac{1}{a^{2.\left(k+n-1\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+n\right)}}\)
\(a^{2.k}.A+A=\left(1-\frac{1}{a^{2.k}}+\frac{1}{a^{2.\left(k+1\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+2\right)}}+..+\frac{1}{a^{2.\left(k+n-1\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+n\right)}}\right)-\left(\frac{1}{a^{2.k}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+1\right)}}+\frac{1}{a^{2.\left(k+2\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+3\right)}}+..+\frac{1}{a^{2.\left(k+n\right)}}-\frac{1}{a^{2.\left(k+n+1\right)}}\right)\)
\(A.\left(a^{2.k}+1\right)=1-\frac{1}{a^{2.\left(k+n+1\right)}}< 1\)
\(A< \frac{1}{a^{2.k}+1}\)
Áp dụng vào bài toán dễ thấy a = 3; k = 1
Như vậy, \(A< \frac{1}{3^{2.1}+1}=\frac{1}{3^2+1}=\frac{1}{9+1}=\frac{1}{10}=0,1\left(đpcm\right)\)
\(A=\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^6}-\frac{1}{3^8}+...+\frac{1}{3^{2014}}-\frac{1}{3^{2016}}\)
\(\Rightarrow9A=1-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^4}-\frac{1}{3^6}+...+\frac{1}{3^{2012}}-\frac{1}{3^{2014}}\)
\(\Rightarrow10A=1-\frac{1}{3^{2016}}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1-\frac{1}{3^{2016}}}{10}\)
Vì 0,1 = \(\frac{1}{10}\) nên \(\frac{1-\frac{1}{3^{2016}}}{10}< \frac{1}{10}\) hay A < 0,1
1. Tập hợp
Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi là phần tử. Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó.
Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,…
“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp…
Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,…
Ở trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét một phép toán trên tập hợp là tích Descarte. Cho hai tập hợp A và B, tích Descarte của A và B ký hiệu là AxB, là một tập hợp gồm các phần tử có dạng (x; y) trong đó, x là phần tử của A, y là phần tử của B (theo đúng thứ tự trước và sau như thế).
2. Ánh xạ
Cho hai tập hợp X và Y, một phép tương ứng “mỗi phần tử x của X với duy nhất một phần tử y của Y” được gọi là một ánh xạ.
Khi đó, chúng ta cần lưu ý trong định nghĩa này, nếu x thuộc X thì phải có, và chỉ có 1 phần tử y thuộc Y tương ứng với x mà thôi, nếu có x mà không có y hoặc có 2 phần tử thuộc Y tương ứng thì đó không gọi là ánh xạ.
Người ta ký hiệu ánh xạ là f từ X và Y, ảnh của phần tử x thuộc X ta ký hiệu là f(x).
3. Xây dựng mô hình bài toán
Sau khi có đủ hai khái niệm trên ta xây dựng mô hình cho bài toán 1 + 1 không bằng 2 nhé:
Cho tập hợp số tự nhiên N và tập hợp tên các loại trái cây, ký hiệu là T. Khi đó, tích Descarte của tập N và N là NxN gồm các phần tử có dạng (a; b) (ta gọi là cặp số (a; b)), trong đó a, b là các số tự nhiên.
Xét ánh xạ f từ tập NxN vào tập T, khi đó, tương ứng với mỗi cặp số (a; b) là một tên của một loại trái cây nào đó, là f(a; b). Ta ký hiệu f(a; b) = a + b (lưu ý, a + b ở đây chỉ là một ký hiệu mà thôi).
Khi đó, xét cặp số (1; 1), nó sẽ tương ứng với một tên trái cây nào đó trong tập T (chắc chắc là phải có theo định nghĩa ánh xạ), giả sử đó là “Trái cam”. Khi đó ta được
f(1; 1) = “Trái cam”, hay nói cách khác, ta có “1 + 1 = Trái cam” (vì f(1; 1) = 1 + 1).
4. Kết luận
Từ mô hình trên, ta đã có được kết quả, 1 + 1 không phải là 2 nữa, mà nó có thể là bất cứ thức gì mà ta muốn. Ngoài ra, từ mô hình này ta cũng có được câu trả lời cho “Tại sao 1 + 1 = 2”. Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toán do con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi).
Ta có: \(3^{n+2}-2^{n+3}+3^n-2^{n+1}=3^n.3^2-2^n.2^3+3^n-2^n.2\)
\(=3^n.9-2^n.8+3^n-2^n.2\)
\(=\left(3^n.9+3^n\right)-\left(2^n.8+2^n.2\right)\)
\(=3^n.\left(9+1\right)-2^n.\left(8+2\right)\)
\(=3^n.10-2^n.10\)
\(=\left(3^n-2^n\right).10\)
Vì 10 chia hết cho 10 nên (3^n - 2^n).10 chia hết cho 10
Vậy đa thức trên chia hết cho 10
chúc bạn học tốt !!!
vao cau hoi tuong tu minh moi vao k cho minh rui ket ban vs minh luon
ko bt r
sao bay acc