K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2019

1. Tập hợp

Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi là phần tử. Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó.

Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,…

“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp…

Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,…

Ở trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét một phép toán trên tập hợp là tích Descarte. Cho hai tập hợp A và B, tích Descarte của A và B ký hiệu là AxB, là một tập hợp gồm các phần tử có dạng (x; y) trong đó, x là phần tử của A, y là phần tử của B (theo đúng thứ tự trước và sau như thế).

2. Ánh xạ

Cho hai tập hợp X và Y, một phép tương ứng “mỗi phần tử x của X với duy nhất một phần tử y của Y” được gọi là một ánh xạ.

Khi đó, chúng ta cần lưu ý trong định nghĩa này, nếu x thuộc X thì phải có, và chỉ có 1 phần tử y thuộc Y tương ứng với x mà thôi, nếu có x mà không có y hoặc có 2 phần tử thuộc Y tương ứng thì đó không gọi là ánh xạ.

Người ta ký hiệu ánh xạ là f từ X và Y, ảnh của phần tử x thuộc X ta ký hiệu là f(x).

3. Xây dựng mô hình bài toán

Sau khi có đủ hai khái niệm trên ta xây dựng mô hình cho bài toán 1 + 1 không bằng 2 nhé:

Cho tập hợp số tự nhiên N và tập hợp tên các loại trái cây, ký hiệu là T. Khi đó, tích Descarte của tập N và N là NxN gồm các phần tử có dạng (a; b) (ta gọi là cặp số (a; b)), trong đó a, b là các số tự nhiên.

Xét ánh xạ f từ tập NxN vào tập T, khi đó, tương ứng với mỗi cặp số (a; b) là một tên của một loại trái cây nào đó, là f(a; b). Ta ký hiệu f(a; b) = a + b (lưu ý, a + b ở đây chỉ là một ký hiệu mà thôi).

Khi đó, xét cặp số (1; 1), nó sẽ tương ứng với một tên trái cây nào đó trong tập T (chắc chắc là phải có theo định nghĩa ánh xạ), giả sử đó là “Trái cam”. Khi đó ta được

f(1; 1) = “Trái cam”, hay nói cách khác, ta có “1 + 1 = Trái cam” (vì f(1; 1) = 1 + 1).

4. Kết luận

Từ mô hình trên, ta đã có được kết quả, 1 + 1 không phải là 2 nữa, mà nó có thể là bất cứ thức gì mà ta muốn. Ngoài ra, từ mô hình này ta cũng có được câu trả lời cho “Tại sao 1 + 1 = 2”. Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toán do con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi).

23 tháng 11 2019

vì ta có 1 ngón tay với 1 ngón tay nữa sẽ bằng 2

28 tháng 7 2018

tích mình đi

ai tích mình

mình ko tích lại đâu

thanks

13 tháng 8 2015

Giả sử đề bài cho là đúng

Vì n2+1>n2-1

=>n2-1 không thể là cạnh huyền.

Giả 2n là cạnh huyền.

Áp dụng định lý trong tam giác vuông ta có:

(n2+1)2+(n2-1)2=(2n)2

=>n4+2.n2+1+n4-2.n2+1=4.n2

=>2.n4+2=4.n2

=>2.(n4+1)=2.2n2

=>n4+1=n2+n2

=>n4-n2=n2-1

=>n2.(n2-1)=(n-1).(n+1)

Vì n2 và n2-1 là 2 số tự nhiên liên tiếp.

mà n-1 và n+1 là hai số cách nhau 2 đơn vị.

=>Vô lí.

Giả sử n2+1 là cạnh huyền.

Áp dụng định lý trong tam giác vuông ta có:

(2n)2+(n2-1)=(n2+1)2

=>(2n)2=(n2+1)2-(n2-1)2

=>4.n2=n4+2.n2+1-n4+2.n2-1

=>4.n2=4.n2

=>Thoả mãn.

Vậy 1 tam giác có các cạnh có thể biểu diễn dưới dạng n2+1;n2-1 và 2.n(trong đó n>1)là tam giác vuông.

31 tháng 10 2016

đây là toán lớp 7 ak

27 tháng 12 2015

Áp dụng bất đẳng thức cô si ta có

\(2\sqrt{xy}\le x+y\)

<=>\(2\sqrt{xy}\le2\)

<=>\(\sqrt{xy}\le1\)

<=>\(\left(\sqrt{xy}\right)^2\le1\)

<=>\(xy\le1\)

Dấu ''='' xảy ra <=>x=y=1

27 tháng 12 2015

Theo giả thiết: x + y = 2 => y = 2 - x 
Ta biến đổi tương đương: 
* xy < 1 
<=> 1 - xy > 0 
<=> 1 - x.(2 - x) > 0 
<=> 1 - 2x +x^2 > 0 
<=> (1-x)^2 > 0 
Biểu thức cuối cùng đúng 
Quá trình biến đổi là tương đương nên biểu thức đầu xy < 1 là đúng. 
Vậy: với x + y = 2 thì xy <1

10 tháng 9 2019

Cmr + vẽ hình

y' O

Gọi A là giao điểm của Ox và Oy

=> Ta có:

\(\widehat{xOy}=\widehat{OAO'}\left(slt\right)\)

\(OAO=\widehat{xO''A}\left(slt\right)\)

Vậy đã chứng minh xong \(\widehat{xOy}=\widehat{xOy'}\)

11 tháng 9 2019

Sửa đề : Cho góc nhọn xOy và 1 điểm O'.Hãy vẽ 1 góc nhọn x'Oy' có Ox // O'x' , Oy // O'y' . Hãy chứng minh góc xOy và x'Oy' bằng nhau

Nếu đề sửa như vậy thì

2 1 y x O O y' x' 1 2

GT xOy và x'O'y' đều là góc nhọn Ox // O'x',Oy // O'y' KL xOy = x'O'y'

Chứng minh 

Vẽ đường thẳng OO' 

Vì Ox // O'x' nên có hai góc đồng vị bằng nhau :

                                             \(\widehat{O_1}=\widehat{O'}_1\)                                                              [1]

Vì Oy // O'y' nên có hai góc đồng vị bằng nhau :

                                            \(\widehat{O_2}=\widehat{O'}_2\)                                                              [2]

Từ 1 và 2 suy ra \(\widehat{O_1}-\widehat{O}_2=\widehat{O'}_1-\widehat{O'}_2\)

hay \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\)

24 tháng 11 2015

X không phải là số có hai chữ số vì dãy số trên không biết được có bao nhiêu số hạng để tính tổng với lại dãy số trên không cho biết số ở giữa  là số theo dãy trên hay có số nào chen vào . Vì vậy mà mk nghĩ X không phải là số có hai chữ số .

24 tháng 11 2015

Vì x là tổng của các số có  1 chữ số và số có 2 chữ số nên x là số có 2 chữ số

 

 

6 tháng 10 2016

khó thì 10 like cũng ko được nữa là 1 like

26 tháng 4 2017

a)

giả thiết vs kết luận bạn tự ghi nha, có đó dễ.

c/m:

x y

gọi x và y là số đo góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù.

ta có: 2x + 2y= 180 độ

suy ra x+y = 180/2=90 độ