Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
so sánh: so sánh công lao của cha mẹ to lớn như núi, rộng bao la như biển Đông ( chắc vậy )
BPTT: so sánh "như"
Tác dụng:
- làm câu văn thêm sinh động, hấp dẫn và miêu tả rõ hơn hình ảnh những đám mây, phương Tây.
- qua đó tăng giá trị gợi hình, gợi cảm, làm câu văn hay hơn.
Tham khảo
Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"
Tác dụng :
- Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ
- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Biện pháp tu từ trong văn bản "con lừa và bác nông dân" là nhân hóa
→ Có tác dụng làm cho con lừa thêm gần gũi và thân đối với con người, làm cho con lừa càn giống với con người, có hành động, có cảm xúc, biết suy nghĩ. Làm cho câu chuyện có tính chất chân thực
mk làm lại
Góc học tập là nơi gắn kết với bạn trung bình cũng là 15 năm trong đời. Vậy thì bạn phải làm sao để nó là nơi thích thú, bắt mắt, thoải mái khi ngồi vào đó. Ngồi thôi, còn làm gì là tùy bạn. Góc học tập là sáng sủa, thoáng mát, gần cửa sổ là tốt nhất. bài trí luôn gọn gàng, sạch sẽ, tùy điều kiện của từng người, nhưng tốt hơn là nên có vài họa tiết trang trí, bắt mắt, có những bức tranh, hình mình thích, vài thần tượng của mình, quà lưu niệm hay 1 bình bông khô chẳng hạn... Máy nghe nhạc, dùng cho những lúc cần thư giãn... Ngày còn đi học, góc học tập của mình rất phong phú, phải nói là quá đẹp. nói chung là mọi thời gian rãnh rỗi mình đều ở đó. Học thì ít thôi, mà đọc sách, vẽ vời thì nhiều. Buồn mình cũng hay chui vào đó ngồi cả ngày, không tiếp xúc với ai nữa...Giờ góc học tập đó chỉ còn là trong ký ức của mình nhưng vẫn rất thân quen, gần gũi....
Những biện pháp tu từ mình gạch chân đó nha bạn.
- Khổ thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: "mầm đã thì thầm".
- Tác dụng: Hạt mầm giống như con người, có tình cảm, suy nghĩ, biết tâm sự, chia sẻ bản thân mình.
Tham khảo!
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.
Lời giải chi tiết:
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
điệp ngữ:lồng
tác dụng:giúp bức tranh đêm khuya trở nên sinh động và giúp cho bức tranh có nhiều tầng lớp từ trên cao xuống dưới thấp
Biện pháp tu từ nhân hoá qua từ "run lên bần bật".
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Khiến những sự vật vô tri như cành cây mang cảm xúc của con người.
- Khả năng quan sát tinh tế, tỉ mỉ của tác giả.
Tác dụng: Giups vật trở nên gần gũi, sinh động hơn.