Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Phó từ "chưa" bổ sung ý nghĩa phủ định cho động từ "gieo".
b. Phó từ "đã" bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ thì "thầm".
c.
- Phó từ "vẫn" bổ sung ý nghĩa tiếp tục, tiếp diễn, không có gì thay đổi vào thời điểm được nói đến của trạng thái cho động từ "còn".
- Phó từ "đã" bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ "vơi".
- Phó từ "cũng" bổ sung ý nghĩa khẳng định về một sự giống nhau của hiện tượng, trạng thái cho động từ "bớt".
d.
- Phó từ "vẫn" bổ sung ý nghĩa tiếp tục, tiếp diễn cho động từ "giúp".
- Phó từ "những" bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ "lúc".
- Phó từ "chỉ" bổ sung ý nghĩa giới hạn phạm vi cho động từ "khuây khỏa".
- Phó từ "lại" bổ sung ý nghĩa lặp lại, tái diễn cho động từ "đứng".
e.
- Phó từ "mọi" bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ "tiếng".
- Phó từ "đều" bổ sung ý nghĩa đồng nhất về tính chất của nhiều đối tượng cho tính từ "vô ích".
Các biện pháp tu từ:
- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ
- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh
⇒Tác dụng:
- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.
- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.
Biện pháp tu từ nhân hoá qua từ "run lên bần bật".
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Khiến những sự vật vô tri như cành cây mang cảm xúc của con người.
- Khả năng quan sát tinh tế, tỉ mỉ của tác giả.
Tác dụng: Giups vật trở nên gần gũi, sinh động hơn.
Em tham khảo:
Biện pháp nghệ thuật:
+ Điệp từ ( nghe ) : Nhấn mạnh âm thanh của tiếng gà trưa đã tác động đến người chiến sĩ trên đường hành quân, thể hiện nỗi xúc động từng đợt trào dâng trong lòng anh khi nghe âm thanh quen thuộc của tuổi thơ
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác( nghe bàn chân đỡ mỏi ) : Làm cho câu thơ được thêm sinh động, hay hơn, cuốn hút người đọc, đồng thời thấy được rằng tác giả ko chỉ diễn tả cảm xúc bằng thính giác ( nghe tiếng gà ), mà còn bằng thị giác , bằng cảm xúc của tâm hồn, hồi ức.
- Khổ thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: "mầm đã thì thầm".
- Tác dụng: Hạt mầm giống như con người, có tình cảm, suy nghĩ, biết tâm sự, chia sẻ bản thân mình.
Cc