Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 => - pM+nM=1 (1) Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2) Giai (!) (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li. Bài dễ mà bạn :P chi tiết rồi đó
Tính khối lượng theo kg của một nguyên tử cacbon gồm 6 proton, 6 nơtron, 6 electron.
m = 6.me+6mp+6mn
= 6.9,1095.10−31 + 6.1,6726.10−27+ 6.1,6750.10−27
=2.10-26 (kg)
Tính tỉ số khối của electron so với khối lượng của toàn nguyên tử
\(\%m_e=\dfrac{6.9,1095.10^{-31}}{2.10^{-26}}.100=0,027\%\)
Trong hợp chất MAx thì M chiếm 46,67% về khối lượng nên ta có:
\(\dfrac{M_X}{A}=\dfrac{46,67}{53,33}\)→\(\dfrac{n+p}{x\left(n'+p\right)}=\dfrac{7}{8}\)(1)
Thay n – p = 4 và n’ = p’ vào (1) ta có: \(\dfrac{2p+4}{2xp'}=\dfrac{7}{8}\)
Tổng số proton trong MAx là 58 nên p +xp’= 58 (2)
Giải (1) và (2) ta có p= 26 và xp’ = 32
Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15 ≤ p’≤17.
Vậy x =2 và p’=16 thỏa mãn
Vậy M là Fe và A là S. Công thức phân tử FeS2.
a.
=>Vp=4\3.π.(2.10-13)3=3,35.10-38 (cm3)
=> khối lượng riêng của
p= mp/Vp=(1,6726.10-27)/(3,35.10-38)=4,99.1010 (kg/cm3)