Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi n, p là số notron và proton của M
n1, p1 là số notron và proton của R
Vì R chiếm 6,667% về khối lượng trong Z nên ta có :
\(\dfrac{b.\left(n_1+p_1\right)}{a\left(n+p\right)+b\left(n_1+p_1\right)}\)=6,667%
<=> 93,333b(n1+p1) - 6,667a(n+p) = 0 (1)
Tổng số proton trong phân tử Z là 84 :
=> ap + bp1 = 84(2)
Theo bài, ta có :
n = p + 4 (3)
n1 = p1 (4)
a + b =4 (5)
Từ (1)(3)(4) ta có PT: 186,666bp1 - 6,667a(2p+4) = 0 (6)
Vì a, b là các số nguyên dương và a + b =4
Nên ta có 3TH:
TH1: a=1 và b=3
TH2: a=b=2
TH3: a=3 và b=1
Thay a và b trong từng trường hợp trên vào PT (6) và PT(2) ta được hệ PT ẩn số p và p1( ĐK : p và p1 cũng là số nguyên dương)
=> Giải hệ chỉ có trường hợp (3) là thỏa mẵn với p= 26 và p1 = 6
p=26 => M = Fe
p1= 6 => R = C
Vậy công thức của Z là Fe3C
Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.
4(2pM + nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)
Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4−
pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106
4(2pM + nM) - 3(2pX + nX) = 106 (3)
(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)
(2), (4), (5) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C, M là Al.
=> Y là Al4C3
Cre : khoahoc.vietjack.com
1.
Ta có :
\(M_A=5,32.10^{-23}.6.10^{23}=31,86\) do vậy R là S (lưu huỳnh)
\(m_{H2O}=0,05\left(g\right)\Rightarrow n_{H2O}=\frac{0,05}{1.2+16}=\frac{1}{360}\left(mol\right)\)
Vậy số phân tử \(H_2O=\frac{1}{360}.5.10^{23}=1,67.10^{21}\)
2.
(Trong hạt nhân hạt mang điện là proton, không mang điện là notron)
Gọi số proton của R là x; số proton của X là y.
Trong hạt nhân của R số notron nhiều hơn số proton là 1 suy ra số notron là x+1.
Trong hạt nhân của X số notron bằng số proton và bằng y.
\(\Rightarrow2x+y=30\)
Ta có :
\(A_R=p+n=x+x+1=2x+1\)
\(A_X=p+n=y+y=2y\)
\(\Rightarrow\%m_R=\frac{2.\left(2x+1\right)}{2.\left(2x+1\right)+2y}=74,19\%\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=11\\y=8\end{matrix}\right.\)
Do vậy R là Na (ô số 11) và X là O (ô số 8).
Phân tử cần tìm là Na2O.
CTHH:K2OCTHH:K2O
Giải thích các bước giải:
CTHH:M2XTổng số proton trong hợp chất là 462pM+pX=46(1)Trong hạt nhân của M , số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1nM=pM+1(2)Trong hạt nhân của X , số hạt không mang điện bằng số hạt mang điệnnX=pX(3)Trong hợp chất A, khối lượng của M chiếm 82,98%2×(pM+nM)=82,98%(2pM+2nM+pX+nX)(4)Thay (2) và (3) vào (4) ta được :⇒2×(pM+pM+1)=82,98%(2pM+2pM+2+pX+pX)⇒4pM+2=0,8298(4pM+2+2pX)⇒0,6808pM−1,6596pX=−0,3404(5)Từ (1 ) và (5)⇒pM=19,pX=8⇒M:Kali(K)X:Oxi(O)CTHH:K2O
KHÓ LẮM MIK MỚI LÀM ĐC ĐẤY BẠN K CHO MÌNH NHA
1)CTHH của hợp chất đó là X2Oa (1 \(\le\) a \(\le\) 3 )
%mX = \(\frac{2X}{2X+16a}\) . 100% = 70%
Giải pt ta được: X = \(\frac{56}{3}\) a
Xét bảng, ta đc a = 3 \(\Rightarrow\) X = 56 (Fe)
\(\Rightarrow\) CTHH: Fe2O3
2) Gọi số proton, nơtròn là p,n
%mR = \(\frac{2R}{2R+X}\) . 100% = 74,19% (1)
Có nR - pR = 1 \(\Rightarrow\) nR = 1 + pR (2)
pX = nX (3)
2pR + pX = 30 \(\Rightarrow\) pX = 30 - 2pR (4)
Mà M = p + n (5)
Thay (2), (3), (4), (5) vào (1), ta có:
\(\frac{p_R+n_R}{p_R+n_R+p_X}\) = 0,7419
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{2p_R+1}{2p_R+1+31-2p_R}\) = 0,7419
\(\Leftrightarrow\) pR = 11 (Na)
Thay pR = 11 vào (4) \(\Rightarrow\) pX = 8 (O)
\(\Rightarrow\) CTHH: Na2O
nguyên tử M có: n-p=4 -> n=4+p => NTK= n+p = 4+ 2p
nguyên tử X có: n'=p' => NTK= 2p'
trong MXy có 46.67% khối lượng là M => X chiếm 53.33%, ta có:
\(\frac{4+2p}{y\cdot2p'}\) =\(\frac{46.67}{53.33}\) = \(\frac{7}{8}\) (1)
mặt khác: p + yp' =58 => yp' = 58 - p (2)
thay (2) vào (1) ta có: (4 + 2p)8= 7*2(58-p)=> giải ra p=26 và yp'= 32
M có p=26 => M là Fe
X thỏa mãn hàm số p'=\(\frac{32}{y}\) (1≤y≤3)
biện luận y 1 2 3
p 32 16 10.6
loại S loại
vậy X là S
gfvfvfvfvfvfvfv555