Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ trường không tương tác với các điện tích đứng yên.
Đáp án: B
Nếu hai điện tích đứng yên thì chỉ có tương tác tĩnh điện ⇒ Câu B sai
Đáp án: B
Đáp án: C
Từ chiều dòng điện cảm ứng, ta sử dụng quay tắc nắm bàn tay phải ta xác định được chiều cảm ứng từ B → do vòng dây gây ra.
Dựa vào chiều B → do nam châm gây ra và sử dụng định luật Len – xơ dùng ta xác định được chiều chuyển động của vòng dây.
Đáp án C
Từ chiều dòng điện cảm ứng, ta sử dụng quay tắc nắm bàn tay phải ta xác định được chiều cảm ứng từ B c → do vòng dây gây ra.
Dựa vào chiều B n → do nam châm gây ra và sử dụng định luật Len – xơ dùng ta xác định được chiều chuyển động của vòng dây
Đáp án B
Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (chất cách điện)
“ Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên tỉ lệ thuận với độ lớn của hai điện tích đó, và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.”
“ Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.”
Đáp án: B
Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (chất cách điện)
“ Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên tỉ lệ thuận với độ lớn của hai điện tích đó, và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.”
“ Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.”
b
Đáp án B.
Từ trường không tương tác với các điện tích đứng yên