Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 8:
a, F = 0,18N
b, Để lực tăng 4 lần thì khoảng cách giảm 2 lần -> khoảng cách là 3/2=1,5 cm
c)k/c giữa 2 điện tích là 1,5cm
Bài 9
a)2,67.10^−9 C
b)1,6cm.
Giải thích các bước giải:
Gọi độ lớn hai điện tích là q.
a) Lực tương tác giữa hai điện tích khi chúng cách nhau đoạn r1 là:
F1 = k q2/r1^2 ⇒ 1,6.10^−4 = 9.10^9. q2/0,02^2 ⇒ q=2,67.10^−9 (C)
b) Lực tương tác giữa hai điện tích khi khoảng cách giữa chúng là r2 là:
F2 = k q2/r2^2 ⇒ 2,5.10^−4 = 9.10^9.(2,67.10−9)^2/r2^2 ⇒ r2 = 0,016 (m) = 1,6 (cm)
Bài 8 :
Đáp án:
a) F= 0,18 N
b)k/c giữa chúng giảm 2 lần
.Bài 9:
Đáp án:
a) độ lớn 2 đh =2,67.10-9 C
b)r2=1,6cm
Đáp án C
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất, có độ lớn phụ thuộc vào bản chất của điện môi, tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng..
Đáp án B
Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (chất cách điện)
“ Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên tỉ lệ thuận với độ lớn của hai điện tích đó, và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.”
“ Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.”