K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2017

Chọn B.

Khi phát ra âm, các vật đều dao động. Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Tuy nhiên, không phải lúc nào tai ta cũng nghe được âm do vật phát ra, vì việc nghe được âm hay không phụ thuộc vào tần số và độ to của âm và khả năng thính giác của tai.

Câu 1: Chọn câu đúngA.Các vật chuyển động đều phát ra âm          B.  Mọi vật đều phát ra âm                                         C. Các vật phát ra âm đều dao động               D. Khi vật dao động ta luôn nghe thấy âmCâu 2: Gọi d , d’ lần lượt là khoảng cách từ điểm sáng S và từ ảnh S’ của S đến gưởng phẳng . Kết luận nào sau đây là đúng ?A.d > d’              B. d = d’                               C. d <...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn câu đúng

A.Các vật chuyển động đều phát ra âm          B.  Mọi vật đều phát ra âm                                         C. Các vật phát ra âm đều dao động               D. Khi vật dao động ta luôn nghe thấy âm

Câu 2: Gọi d , d’ lần lượt là khoảng cách từ điểm sáng S và từ ảnh S’ của S đến gưởng phẳng . Kết luận nào sau đây là đúng ?

A.d > d’              B. d = d’                               C. d < d’                           D.d # d’

Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.                                              B. Ảnh ảo,  lớn bằng vật.

C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.                                               D.Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.

Câu 4. Sắp xếp nào sau đây của các gương là đúng theo thứ tự lớn dần của ảnh ảo tạo bởi các gương?

A. gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.                          B. gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng.

C. gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.                         D. gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

Câu 5. Tần số có đơn vị là

  A. Héc (Hz).              B. Đêxiben (dB).            C. độ (°).              D. giây (s).

Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước của vật và ảnh của nó qua gương cầu lồi ?

             A.Ảnh lớn hơn vật         B. Ảnh bằng vật        C. Ảnh nhỏ hơn vật          D.Ảnh nhỏ hoặc bằng vật

Câu 7. Môi trường nào dưới đây không thể truyền được âm?

   A. Chất rắn.                           B. Chất lỏng.                             C. Chất khí.                        D. Chân không.

Câu 8. Vận tốc truyền âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?

  A. Chân không.                      B. Chất khí.                               C. Chất rắn.                        D. Chất lỏng.

Câu 9: So với gương phẳng có cùng kích thước và cùng khoảng cách tới mắt thì nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng không gian

            A.Rộng hơn         B. bằng                                 C. nhỏ hơn                        D.nhỏ hơn rất nhiều

Câu 10: Đặt một vật trước gương cầu lõm và ảnh của nó trong gương ta sẽ thấy ảnh ảo có kích thước

            A.Bằng vật          B. nhỏ hơn vật                      C. lớn hơn vật                   D.lớn hơn hoặc nhỏ hơn

Câu 11:Âm truyền được trong chân không vì:

A. Trong  chân không, không có các hạt rắn.                   B. Trong  chân không, không có các hạt lỏng.

C. Trong  chân không, không có các hạt khí.                   D. Trong chân không, không có các hạt tạo nên vật.

Câu 12. Trên đèo Bảo Lộc, ở những chỗ đường bị khuất, người ta thường đặt một loại gương để cho các tài xế dễ quan sát và tránh xảy ra tai nạn. Loại gương đó là

  A. gương phẳng.          B. gương cầu lồi.          C. gương cầu lõm.         D. gương hình tròn.

Câu 13: Em hãy chọn câu đúng trong các câu dưới đây:

A. Gương cầu lõm luôn luôn cho ảnh ảo

B. Gương cầu lõm có thể cho ảnh thật hay ảnh ảo. Ảnh ảo của vật qua gương cầu lõm lớn hơn vật

C. Vì các gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật nhưng vẫn nhỏ hơn gương cầu lồi

D. Vì bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương cầu lõm có cùng kích thước và gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật

Câu 14: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương cầu lõm mặc dù gương cầu lõm vẫn có thể cho ảnh ảo lớn hơn vật như gương cầu lồi

A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn

B. Vì các gương cầu lồi luôn luôn cho ảnh ảo

C. Vì các gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật nhưng vẫn nhỏ hơn gương cầu lồi

D. Vì bề rộng của vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương cầu lõm có cùng kích thước và gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật

Câu15: Hãy chọn câu đúng trong các câu dưới đây

A. Gương cầu lõm cho ảnh nhỏ hơn vật tuy nhiên càng đưa vật ra xa thì kích thước của ảnh càng tăng

B. Gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật tuy nhiên càng đưa vật ra xa kích thước của ảnh càng nhỏ

C. Nếu dịch vật ra xa gương cầu lõm, cách gương một khoảng lớn hơn bán kính của gương thì gương cầu lõm sẽ cho ảnh thật nhỏ hơn vật và ngược chiều

D. Ảnh qua gương cầu lõm bao giờ cũng là ảnh ảo

Câu 16: Chiếu một chùm tia tới phân kì đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng phản xạ nào sau đây

A. Chùm sáng phân kìB. Chùm sáng hội tụC. Chùm sáng song songD. Cả ba câu trên đều đúng

Câu17: Ngưỡng đau (làm đau nhức tai) của con người vào khoảng;

A. 130dB120dB110dB. 100dB

Câu 18: Biên độ dao động của âm càng lớn khi

A. Vật dao động với tần số càng lớn

B. Vật dao động càng nhanh

C. Vật dao động càng chậm

D. Vật dao động càng mạnh

Câu 19: Vật phát ra âm to hơn khi nào?

A. Khi vật dao động nhanh hơn

B. Khi vật dao động mạnh hơn

C. Khi tần số dao động lớn hơn

D. Cả 3 trường hợp trên

Câu 20: Em hãy chọn câu sai

A. Ô nhiễm tiếng ồn là những âm thanh rất to làm cho người nghe điếc tai

B. Những tiếng ồn vừa phải nhưng kéo dài, liên tục làm ảnh hưởng xấu đến sự tập trung của người khác cũng được gọi là ô nhiễm

C. Để làm giảm ô nhiễm tiếng ồn thì phải đóng kín phòng và sử dụng những vật liệu cách âm tốt

D. Để làm giảm ô nhiễm tiếng ồn thì phải sử dụng những vật liệu phản xạ âm tốt

Câu 21: Theo em những âm thanh nào sau đây không phải là ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng học sinh nô đùa trong giờ ra chơi

B. Tiếng xe cộ trong thành phố

C. Tiếng tàu hỏa chạy qua khu đông dân cư ban đêm

D. Tiếng còi xe ban đêm

Câu 23: Tìm câu sai

A. Phòng kín càng lớn tiếng vang càng to

B. Trong phòng kín nào cũng đều có tiếng vang

C. Người nói phải đứng cách tường hơn 11 m mới có thể nghe được tiếng vang

D. Tai nhận được cùng lúc càng nhiều âm phản xạ thì sẽ nghe càng to

Câu 24: Tại sao khi nói lớn trong phòng to thì nghe được tiếng vang còn trong phòng nhỏ thì không?

A. Vì phòng nhỏ không có phản xạ âm

B. Vì chỉ phòng lớn có phản xạ âm

C. Vì phòng lớn không khí loãng nên âm truyền đi dễ dàng

D. Vì phòng đủ lớn thì khi âm phản xạ dội lại đến tai ta mới có thể chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng ít nhất 1/15 s để tạo thành tiếng vang

3
8 tháng 1 2022

câu 1 : C

câu 2 : B

câu 3 : B

câu 4 : A 

chắc vậy

8 tháng 1 2022

rồi còn mấy câu kìa đâu

 

23 tháng 2 2019

Đáp án: A

Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm do mặt bàn dao động phát ra âm thanh.

22 tháng 11 2021

Không. Bởi vì âm thanh mà tai người có thể nghe đuọc là có giới hạn, nên không phải âm nào cũng nghe được.

18 tháng 12 2021

undefined

18 tháng 12 2021

giúp em vs ạ

 

5 tháng 2 2017

Khi đóng đinh, đầu của đinh sẽ dao động và phát ra âm thanh

25 tháng 11 2021

Ko có câu hỏi bạn ơi

25 tháng 11 2021

có nhưng bị bôi đen hết rồi

13 tháng 1 2022

Tai người nghe đc âm có tần số từ 20Hz => 20000Hz nên với vật có tần số dao động 40Hz thì tai người có thể nghe đc.

Số dao động của vật trong 20s là: 40 x 20 = 800 (dao động)

Đổi 1 phút = 60s

Tần số của vật thực hiện đc 3000 giao động trong 1 phút là: 3000 : 60 = 50(Hz)

Vì 40Hz <50Hz nên vật thứ nhất phát ra âm trầm hơn.

Vật A dao động được số lần trong 1s là:

\(75:5=15Hz\) 

Vật B dao động được số lần trong 1s là:

\(1200:40=30Hz\) 

Vật B dao động với tần số lớn hơn và âm của nó cũng cao hơn. Tai ta có thể nghe được vì tai ngừoi có khả năng nghe từ khoảng 16-20,000Hz

21 tháng 12 2020

a. Tai người nghe được âm này phát ra vì các âm có tần số từ 20 Hz đến 20 000 Hz tai người đều nghe được.

b. Số dao động trong 20 s là: \(n=20.f=80\) (dao động)

c. Tần số của âm này là: \(f'=\dfrac{3000}{60}=50\) (Hz)

Âm có tần số càng cao thì nghe càng bổng do đó âm \(f\) trầm hơn âm \(f'\).

17 tháng 12 2020

A)          Đổi 1,5 phút=90 giây.

Vì trong 90 giây, lá thép thực hiện được 1800 giao động nên suy ra trong 1 giây, lá thép thực hiện được: 1800:90=20(dao động)

Vì trong 10 giây, con muỗi bay thực hiện được 420 dao động nên suy ra trong 1 giây, con muỗi thực hiện được: 420:10=42(dao động)

Ta có: Tần số của lá thép là: 20Hz

           Tần số của con muỗi là 42Hz

⇒Dao động của con muỗi phát ra cao hơn.

B) Vì con người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz. Mà âm thanh do con muỗi bay tạo ra có tần số là 42Hz, còn lá thép là 20Hz. Cả hai tần số này đều nằm trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz nên con người có thể nghe được âm thanh do các vật này tạo ra.

❤Chúc bạn học tốt❤

18 tháng 12 2020

Đổi 1,5 phút=90 giây.

Vì trong 90 giây, lá thép thực hiện được 1800 giao động nên suy ra trong 1 giây, lá thép thực hiện được: 1800:90=20(dao động)

Vì trong 10 giây, con muỗi bay thực hiện được 420 dao động nên suy ra trong 1 giây, con muỗi thực hiện được: 420:10=42(dao động)

Ta có: Tần số của lá thép là: 20Hz

           Tần số của con muỗi là 42Hz

⇒Dao động của con muỗi phát ra cao hơn.