Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ là đồng đều.
Đáp án: C

Từ công thức cảm ứng từ trong lòng ống dây: B = 4π10-7.
Ta thấy: 5. < 2.
=> B1 < B2.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-5-sgk-trang-133-sgk-vat-li-11-c62a6707.html#ixzz4Csk9eAmb

Từ thông cực đại: \(\phi_0=N.B.S = 2000.10^{-2}.0,2^2=0,8Wb\)
t = 0 chọn lúc mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức, có nghĩa véc tơ pháp tuyến của khung trùng với đường sức
\(\Rightarrow \varphi =0\)
Vậy biểu thức từ thông: \(\phi=0,8.\cos(100\pi t)(Wb)\)

vòng dây quấn sát => n=\(\dfrac{1}{d}\)(1)
Điện trở suất R=\(\rho\dfrac{l}{S}\)=> l=\(\dfrac{R\Pi d^2}{4\rho}\)(3)
Lại có n=\(\dfrac{N}{L}\)=\(\dfrac{l}{\Pi.D.L}\)(2)
(1)(2)=> \(\dfrac{1}{d}\)=\(\dfrac{l}{\Pi.D.L}\) Thay 3 vào => L=\(\dfrac{d^3R}{4D\rho}\)=0.6m
Đầy đủ hơn cho bác nào chưa hiểu :3
Chọn C