K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2018

-Pháp luật: Luật của nhà nước buộc mọi công dân trên đất nước đó phải tuân thủ và chấp hành theo.

-Kỉ luật là luật của một tập thể, tổ chức nào đó, buộc mọi thành viên trong tập thể, tổ chức đó phải làm theo.

31 tháng 10 2018

cái đó làeuêu dẫn chứng luôn à bạn

17 tháng 12 2020

Những biểu hiện của ng có tính kỉ luật :

- Làm bài tập đầy đủ

- Đi học đúng giờ

- Không nói chuyện trong giờ học

Những biểu hiện của ng biết ơn :

- Thắp hương cúng giỗ ông bà, tổ tiên

- Đến thăm thầy, cô giáo cũ

- Chăm học để cha mẹ vui lòng

Chúc em học tốt nhéok

-Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.

-là một học sinh phải :

+chấp hành nghiêm các quy định

+đi học đúng giờ,làm bt đầy đủ,ko rơi vào các tệ nạn xã hội ....

 

16 tháng 5 2022

D

16 tháng 5 2022

d

1 tháng 5 2021

Cả 2 đều vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,thân thể,sức khỏe,danh dự và nhân phẩm

- Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý xâm phạm chỗ ở của người khác, nếu không được người ấy đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.

 

-Những hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân: Tự ý đuổi người khác ra khỏi nhà ở của họ Tự ý khám xét nhà khi chưa có lệnh khám của cơ quan có thẩm quyền. Vào nhà người khác, bới đồ bừa bãi khi họ đi vắng,......

14 tháng 4 2021

 

- Là một trong những quyền cơ bản của công dân được qui định trong Hiến Pháp của nhà nước (Điều 73).

+Tự ý vào nhà người khác lục lọi, tìm đồ.

+ Vào nhà người khác trộm cắp tài sản.

+ Công an khám xét nhà khi không có giấy khám xét.

6 tháng 1 2022

Tham khảo

 

1. Quy định khi tham gia giao thông bằng xe đạp

Theo như Luật giao thông đường bộ 2008 quy định về việc tham gia giao thông của người điều khiển, người ngồi trên xe đạp như sau:

1. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.

 

2. Người điều khiển xe đạp phải thực hiện quy định tại khoản 3 Điều 30 của Luật Giao Thông Đường Bộ 2008.

Theo đó, người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau đây:

– Đi xe dàn hàng ngang.

– Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác.

– Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính.

– Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh.

– Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh.

– Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

3. Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.

2. Quy định khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện

Đối với xe đạp điện

Luật Giao thông đường bộ đưa ra các quy định đối với người đi xe đạp điện như sau

Đi xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm

Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.

 

Người đi xe đạp điện không được thực hiện các hành vi:

Đi xe dàn hàng ngang;

- Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;

- Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;

- Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;

- Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;

- Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

6 tháng 1 2022

Đối với xe đạp điện

Luật Giao thông đường bộ đưa ra các quy định đối với người đi xe đạp điện như sau

Đi xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm

Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.

 

Người đi xe đạp điện không được thực hiện các hành vi:

Đi xe dàn hàng ngang;

- Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;

- Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;

- Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;

- Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;

- Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

25 tháng 4 2023

giúp đi mn

3 tháng 12 2016

 

Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc

Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người hiểu biết, có văn hóa

Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp, biểu hiện ở sự hiểu biết những phép tắc, những qui định của xã hội trong quan hệ người với người, thể hiện sự tôn trọng ngườI giao tiếp và người xung quanh

Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi con người

4 tháng 12 2016

Thím có số GP đẹp đấy. hiha

Điều 10. Liên thông trong giáo dục

1. Liên thông trong giáo dục là việc sử dụng kết quả học tập đã có để học tiếp ở các cấp học, trình độ khác cùng ngành, nghề đào tạo hoặc khi chuyển sang ngành, nghề đào tạo, hình thức giáo dục và trình độ đào tạo khác phù hợp với yêu cầu nội dung tương ứng, bảo đảm liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo trong giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.

2. Việc liên thông trong giáo dục phải đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng. Chương trình giáo dục được thiết kế theo hướng kế thừa, tích hợp kiến thức và kỹ năng dựa trên chuẩn đầu ra của từng bậc trình độ đào tạo trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam. Người học không phải học lại kiến thức và kỹ năng đã tích lũy ở các chương trình giáo dục trước đó.

3. Chính phủ quy định chi tiết về liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Điều 10. Hợp tác quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

1. Nhà nước có chính sách mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em với các nước, tổ chức quốc tế trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng chủ quyền, phù hợp với pháp luật mỗi nước và thông lệ quốc tế.

2. Nội dung hợp tác quốc tế bao gồm:

a) Xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án, hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;

b) Tham gia các tổ chức quốc tế; ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;

c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ hiện đại phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;

d) Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; trao đổi thông tin và kinh nghiệm về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

3. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

4. Các tổ chức quốc tế liên quan đến bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở nước ngoài được hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.