K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2021

Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các chất sau tác dụng với dung dịch HCl:

a,K,Na,Mg,Ba,Al,Fe,Ca,Zn,Cu,K2O,Fe3O4,MgO,FeO,CuO,Al2O3,Fe2O3,Fe3O4

 

b,K2CO3,MgCO3,BaCO3,AgNO3,MnO2,KMnO4,K2Cr2O7,Na2SO4,FeS,CaCO3,Na2CO3,Al2O3

 

c,KOH,NaOH,Ba(OH)2,Ca(OH)2,Mg(OH)2,Al(OH)3,Zn(OH)2,Fe(OH)2,Pb(OH)2,Cu(OH)2

 

Anh đánh dấu những chất sẽ phản ứng , em tự viết PTHH , nếu thắc mắc thì đừng ngại hỏi nhé !!!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) H2SO4 có tính acid mạnh hơn H3PO4

=> Phản ứng không xảy ra

b) H2CO3 có tính acid yếu hơn HNO3

=> Phản ứng xảy ra:

HNO3 + Na2CO3 → NaNO3 + H2O + CO2

Chọn A

20 tháng 1 2022

A. KNO3 và Na2SO4

Sản phẩm không tạo kết tủa.

19 tháng 4 2022

a) Cho thử QT:

- QT chuyển xanh: NaOH

- QT ko chuyển màu: Ca(NO3)2, K2SO4, NaCl (1)

Cho các chất (1) tác dụng lần lượt với dd Ba(OH)2

- Có kết tủa trắng: K2SO4

\(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KOH\)

- Không hiện tượng: Ca(NO3)2, NaCl (2)

Cho các chất (2) tác dụng với dd AgNO3:

- Có kết tủa trắng: NaCl

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

- Không hiện tượng: Ca(NO3)2

b) Cho các chất tác dụng lần lượt với dd BaCl2:

- Có giải phóng chất khí và có kết tủa màu trắng: H2SO4

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\uparrow\)

- Có kết tủa màu trắng: Na2SO4

\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

- Không hiện tượng: NaCl, KNO3 (1)

Cho các chất (1) tác dụng với dd AgNO3:

- Có kết tủa màu trắng: NaCl

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

- Không hiện tượng: KNO3

19 tháng 4 2022

seo a làm đc bài lớp 10 :) ?

14 tháng 5 2017

20 tháng 3 2019

Điều sẽ xảy ra nếu:

a)Tăng dung tích của bình phản ứng lên ⇒ áp suất giảm ⇒ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm tăng áp suất (tăng số mol phân tử khí) ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

b)Thêm CaCO3 vào bình phản ứng: cân bằng không chuyển dịch do chất rắn không làm ảnh hưởng tới cân bằng.

c)Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng: cân bằng không chuyển dịch do chất rắn không làm ảnh hưởng tới cân bằng.

d)Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng: NaOH phản ứng với CO2 ⇒ lượng CO2 giảm ⇒cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng lượng CO2 ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

e)Tăng nhiệt độ: cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt ⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

2 tháng 4 2020

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

16 tháng 3 2022

Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ba lọ dung dịch trên, dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng thì ta nói lọ đó chứa dung dịch H2SO4, hai lọ còn lại chứa KNO3 và HCl.

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O.

Nhỏ vài giọt AgNO3 vào hai lọ dung dịch còn lại, dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng thì ta nói lọ đó chứa dung dịch HCl, lọ còn lại chứa dung dịch KNO3.

AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3.

a) 

\(KNO_3\underrightarrow{t^o}KNO_2+\dfrac{1}{2}O_2\uparrow\)

\(Fe+\dfrac{1}{2}O_{2\left(thiếu\right)}\underrightarrow{t^o}FeO\)

\(6FeO+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_3O_4\)

\(4Fe_3O_4+O_2\underrightarrow{t^o}6Fe_2O_3\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

b) 

\(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)

\(O_2+C\underrightarrow{t^o}CO_2\)

\(CO_2+CaO\rightarrow CaCO_3\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

\(Ca\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}Ca\left(NO_2\right)_2+O_2\uparrow\)

c) 

\(2Al_2O_3\xrightarrow[đp]{criolit}4Al+3O_2\uparrow\)

\(O_2+P\underrightarrow{t^o}P_2O_5\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(2H_3PO_4+3Cu\left(OH\right)_2\rightarrow Cu_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O\)

d)

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)

\(H_2S+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow S+H_2O\)

\(S+4Na\underrightarrow{t^o}2Na_2S\)

\(Na_2S+ZnCl_2\rightarrow2NaCl+ZnS\downarrow\)

\(ZnS+MgSO_4\rightarrow MgS\downarrow+ZnSO_4\)

 

 

 

 

\(\)