K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

Phản ứng này có thể dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm

26 tháng 4 2017

Phản ứng này không thể dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm

a. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 -> Phản ứng điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm.

b. 2H2O 2H2 + O2 (đây chỉ là phản ứng điều chế khí H2 trong công nghiệp).

c. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 -> Phản ứng điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm.

5 tháng 4 2017

Phản ứng hóa học điều chế H2 trong phòng thí nghiêm là a và c

a. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

c. 2Al + 6HCl-> 2AlCl3 +H2

Bài 1: Những phương trình hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm: a, Zn     +    \(H_2SO_4\)       ---->     \(ZnSO_4\)     +        \(H_2\) ↑b,          \(2H_2O\)      --điện phân-->      \(2H_2\) ↑    +     \(O_2\) ↑c, 2Al      +     6HCl        ----->         \(2AlCl_3\)   +    \(3H_2\) ↑Bài 2: Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học...
Đọc tiếp

Bài 1: Những phương trình hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm: 

a, Zn     +    \(H_2SO_4\)       ---->     \(ZnSO_4\)     +        \(H_2\) ↑

b,          \(2H_2O\)      --điện phân-->      \(2H_2\) ↑    +     \(O_2\) ↑

c, 2Al      +     6HCl        ----->         \(2AlCl_3\)   +    \(3H_2\) ↑

Bài 2: Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào.

a, Mg    +     \(O_2\)     ----->      MgO

b, \(KMnO_4\)     ----->        \(K_2MnO_4\)      +       \(O_2\)

c, Fe    +   \(CuCl_2\)       +     Cu 

Bài 3: Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí , phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao ? Đối với khí hidro , có thể làm thế được không ? Vì sao ?

Bài 5: Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng  có chứa 24,5g axit sunfuric.

a, Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam ?

b, Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc.

Giúp mink với mai nộp rồi!

2
17 tháng 3 2021

 

Bài 1 : a , c 

Bài 2 : 

2Mg + O2 -to-> 2MgO => Hóa hợp 

2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2 => Phân hủy 

Fe + CuCl2 => FeCl2 + Cu => Thế 

Bài 3 :  

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g).

- Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

Bài 5 : 

nFe = 22.4/56 = 0.4 (mol) 

nH2SO4 = 24.5/98 = 0.25 (mol) 

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2 

0.25__0.25____________0.25 

mH2SO4 (dư) = ( 0.4 - 0.25) * 98 = 14.7(g) 

VH2 = 0.25*22.4 = 5.6(l) 

 

17 tháng 3 2021

Bài 1: a,c

Bài 2:

a) \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)  

=> Phản ứng hóa hợp

b) \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

=> Phản ứng phân hủy

c) \(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

=> Phản ứng thế

Bài 3:

- Phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng hướng lên trên ( Vì khó oxi nặng hơn không khí)

- Đối với khí hidro, không làm thế được vì khí hidro rất nhẹ so với không khí=> phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống hướng xuống dưới.

Bài 5:

a) Ta có:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)

Pt phản ứng: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2^{\uparrow}\)

Ta lập tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Fe}}{h\text{ệ}s\text{ố}c\text{â}n=}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\)

\(\dfrac{n_{H_2SO_4}}{h\text{ệ}s\text{ố}c\text{â}n=}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\)

Ta thấy: 0,4>0,25 => Fe còn dư và H2SO4 phản ứng hết.

Theo pt phản ứng, ta có:

\(n_{Fe\left(p\text{ứ}\right)}=\dfrac{1}{1}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{1}.0,25=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe\left(d\text{ư}\right)}=n_{Fe\left(ban\text{đ}\text{ầu}\right)}-n_{Fe\left(p\text{ứ}\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(d\text{ư}\right)}=n.M=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

Vậy Fe dư và dư 8,4g

b) The ptpu ta có:

\(n_{H_2}=\dfrac{1}{1}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{1}.0,25=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

12 tháng 2 2022

PTHH c đáng ra sản phẩm không phải H2O mà là H2

=>Chọn A

12 tháng 2 2022

a và c

3 tháng 1 2020

Điều chế oxi trong PTN:

+Hóa chất: KMnO4, KClO3, KNO3

2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2 (pứ phân hủy)

KClO3 => KCl + 3/2 O2 (pứ phân hủy)

Oxi có thể td với kim loại:

3Fe + 2O2 => Fe3O4 (pứ hóa hợp)

2Cu + O2 => 2CuO (pứ hóa hợp)

2Mg + O2 => 2MgO (pứ hóa hợp)

4Al + 3O2 => 2Al2O3 (pứ hóa hợp)

Oxi có thể td với phi kim:

S + O2 => SO2 (pứ hóa hợp)

4P + 5O2 => 2P2O5 (pứ hóa hợp)

C + O2 => CO2 (pứ hóa hợp)

7 tháng 3 2018

Câu 1;

*Giống nhau:

+Đều là chất khí,k màu,k mùi,k vị,ít tan trog nước

*Khác nhau

+Oxi: -Nặng hơn k khí

-Hóa lỏng ở -180*C

+Hidro: -Nhẹ hơn không khí

-Hóa lỏng ở -260*C

Câu 2:

+t/d vs oxi

pt: 2H2+O2---t*-->2H2O

+t/d vs oxit kim loại:

pt: CuO+H2---t*-->Cu+H2O

Câu 3:

* Tính chất hóa học O2:

-Ở t* cao dễ dàng p/ứ vs phi kim , kim loại,hợp chất

O2 + Fe →Fe2O3

5O2 + 4P 2P2O5

*Tính chất hóa học H2:

-Có tính khử

-T/d vs Oxi hoặc một số oxit kim loại,các p/ứ đều toản nhiệt

2H2 + O2 2H2O

H2 + CuO Cu + H2O

7 tháng 3 2018

Câu 4:

+Lm nhiên liệu

+Nguyên liệu để sản xuất NH3,HCl,chất hữu cơ

+Khử oxit kim loại thành kim loại

+Bơm bóng,khí cầu

===>Vì : Hidro rất nhẹ,do tính khử và cháy tỏa ra nhiều nhiệt

Câu 5:

*Trog phòng thí nghiệm:

-Nguyên liệu:

+ Kim loại: Zn, Fe..

+ Dd axit: HCl loãng, H2SO4 loãng.

pt:Zn + 2HCl--->ZnCl2 + H2

-Trong công nghiệp:

* pp điện phân nước.

2H2O --->2H2+ O2

* Dùng than khử hơi nước.

* Điều chế từ khí tự nhiên, khí mỏ dầu

Câu 6:

Phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì khí oxi nặng hơn không khí

Câu 7:

Phản ứng thế là p/ứ giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất

Fe + H2SO4--->FeSO4 + H2

2Al + 6HCl---> 2AlCl3 + 3H2



9 tháng 4 2020

Câu 1: Trình bày tính chất vật lí của khí hidro. Hãy so sánh khí hidro có tính chất nào giống và khác so với khí oxi.

hidro nhẹ hơn kk,ko tan trong nước ,ko độc

hiđro giôngws với õi khi td với phikim,kim loại,

Câu 2: Nêu tính chất hóa học của khí hidro. Cho ví dụ minh họa

td phi kim

H2+O2--to-->H2O

td với đồng 2 oxi

CuO+H2-to->Cu+H2O

Câu 3: Để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm người ta dùng những nguyên liệu nào? Nêu cách điều chế và thu khí hidro trong phòng thí nghiệm.

ta sử dụng kim loại td với ãit

Fe+HCl-->FeCl2+H2

thu đc = đẩy kk,đẩy nước

Câu 4: Phản ứng thế là gì? Cho ví dụ

Phản ứng thế trong hóa học được hiểu theo hóa vô cơ và hóa hữu cơ hơi khác nhau một chút.

Trong hóa vô cơ, nó là phản ứng hóa học, trong đó một nguyên tố có độ hoạt động hóa học mạnh (ở các điều kiện cụ thể về nhiệt độ, áp suất) sẽ thay thế cho nguyên tố có độ hoạt động hóa học yếu hơn trong hợp chất của nguyên tố này, theo phản ứng sau:

A + BX -> AX + B

Trong hóa hữu cơ, phản ứng thế là phản ứng hóa học, trong đó một nhóm của một hợp chất được thay bằng một nhóm khác.

vd

Fe+HCl-->FeCl2+H2o

Câu 5: Khử 1,6 a đồng (II) oxit bằng khí hidro.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Tính thể tích khí hidro cần dùng (đktc).

c. Tính khối lượng kim loại thu được.

CuO+H2-to->Cu+H2O

0,02-0,02-----0,02 mol

nCuO=1,6\80=0,02 mol

=>VH2=0,02.22,4=0,448

=>mCu=0,02.64=1,28 g