Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2KClO3 ---> 2KCl + 3O2
4P +5O2 ---> 2P2O5
P2O5 + 3H2O --->2H3PO4
2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 +3H2O
2Fe(OH)3 +3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 +6H2O
a) 4Na + O2 → 2Na2O
b) 2Cu + O2 → 2CuO
c) (4x + y)O2 + 2CxHy → 2xCO2 + yH2O
e) 8H2SO4 + 2KMnO4 + 10FeSO4 → 5Fe2(SO4)3 + 8H2O + 2MnSO4 + K2SO4
f) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
a/ 4Na + O2 ===> 2Na2O
b/ 2Cu + O2 ===> 2CuO
c/ 2CxHy +(4x+y) O2 ===> 2xCO2 + yH2O
d/ 2CxHyOt +\(\frac{4x+y-2t}{2}\) O2 ===> 2xCO2 + yH2O
e/ 8H2SO4+2KMnO4+10FeSO4→5Fe2(SO4)3+8H2O+2MnSO4+K2SO4
f/ 2KMnO4 =(nhiệt)==> K2MnO4 + MnO2 + O2
a) a) Na2O + H2O --------> 2NaOH
b) 2C4H10 + 13O2 ----------> 8CO2 + 10H2O
(chỗ này bạn sai này)
c) Cu + 2AgNO3 --------> Cu(NO3)2 + 2Ag
d) Mg + 2HCl -----------> MgCl2 + H2↑
e) 2C3H6 + 9O2 -----------> 6CO2 + 6H2O
Chúc bạn học tốt!
Câu 1: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
Tỉ lệ: Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2
Câu 2:
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) Số mol Fe: nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
Theo phương trình, ta có: nH2 = nFe = 0,1 (mol)
=> Thể tích H2 thu được: VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = 0,2 (mol)
=> Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (gam)
Câu 1:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.
Al+ O2 ---> Al2O3
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
4Al+ 3O2 ---> 2Al2O3
Bước 3: Viết PTHH
4Al+ 3O2 -> 2Al2O3
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al: Số phân tử O2 : Số phần tử Al2O3= 4:3:2
CÂU 2:
a) Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Fe + HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 3: Viết PTHH
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b) Ta có: nFe=\(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) Ta có:
nHCl= 2.nFe=2.0,1=0,2(mol)
=> mHCl=nHCl.MHCl= 0,2.36,5= 7,3(g)
a, CaCO3 -to-> CaO + CO2'
=> Phản ứng phân hủy
b, SO3 + H2O -> H2SO4
=> Phản ứng hóa hợp
c, Mg +H2SO4 -> MgSO4 + H2
=> Phản ứng thế
d, 2Al + 3FeCl2 -> 2AlCl3 + 3Fe
=> Phản ứng thế
a) 4Na + O2---> 2Na2O
Số nguyên tử Na:số phân tử O2: số phân tử Na2O=4:1:2
b) P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
Số phân tử P2O5 :số phân tử H2O:số phân tử H3PO4=1:3:2
c) 2HgO ---> 2Hg + O2
Số phân tử HgO:số nguyên tử Hg:số phân tử O2=2:2:1
d) 2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O
Số phân tử Fe(OH)3:số phân tử Fe2O3:số phân tử nước=2:1:3
e) Na2CO3 + CaCl2 ---> CaCO3 + 2NaCl
Số phân tử Na2CO3:Số phân tử CaCl2:Số phân tử CaCO3:Số phân tử NaCl=1:1:1:2
a) \(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
Ti lệ : Na : O2 : Na2O = 4:1:23
b) \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
tỉ lệ : P2O5 : H2O : H3PO4 = 1:3:2
c) \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)
tỉ lệ : HgO : Hg : O2=2:2:1
d) \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
tỉ lệ : Fe(OH)3 : Fe2O3: H2O = 2:1:3
e) \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)
tỉ lệ : Na2CO3 : CaCl2 : CaCO3 : NaCl = 1:1:1:2
a. 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
b. 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3
c. Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
d. H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
e. 3CO + Fe2O3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3CO2\(\uparrow\)
f. Cu + 2H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + SO2\(\uparrow\) + 2H2O
g. Fe + 4HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + NO\(\uparrow\) + 2H2O
h. 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
i. Ca(HCO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CaCO3 + CO2\(\uparrow\) + H2O
2KClO3 ---> 2KCl +3O2
4P + 5O2,---> 2P2O5
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
2Fe(OH)3 ---> nhiệt độ Fe2O3 +3H2O
FeCl3 +2NaOH ---> Fe(OH)2 +2NaCl
Bài 1 : a , c
Bài 2 :
2Mg + O2 -to-> 2MgO => Hóa hợp
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2 => Phân hủy
Fe + CuCl2 => FeCl2 + Cu => Thế
Bài 3 :
- Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g).
- Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.
Bài 5 :
nFe = 22.4/56 = 0.4 (mol)
nH2SO4 = 24.5/98 = 0.25 (mol)
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
0.25__0.25____________0.25
mH2SO4 (dư) = ( 0.4 - 0.25) * 98 = 14.7(g)
VH2 = 0.25*22.4 = 5.6(l)
Bài 1: a,c
Bài 2:
a) \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
=> Phản ứng hóa hợp
b) \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
=> Phản ứng phân hủy
c) \(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)
=> Phản ứng thế
Bài 3:
- Phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng hướng lên trên ( Vì khó oxi nặng hơn không khí)
- Đối với khí hidro, không làm thế được vì khí hidro rất nhẹ so với không khí=> phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống hướng xuống dưới.
Bài 5:
a) Ta có:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
Pt phản ứng: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2^{\uparrow}\)
Ta lập tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Fe}}{h\text{ệ}s\text{ố}c\text{â}n=}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\)
\(\dfrac{n_{H_2SO_4}}{h\text{ệ}s\text{ố}c\text{â}n=}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\)
Ta thấy: 0,4>0,25 => Fe còn dư và H2SO4 phản ứng hết.
Theo pt phản ứng, ta có:
\(n_{Fe\left(p\text{ứ}\right)}=\dfrac{1}{1}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{1}.0,25=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(d\text{ư}\right)}=n_{Fe\left(ban\text{đ}\text{ầu}\right)}-n_{Fe\left(p\text{ứ}\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(d\text{ư}\right)}=n.M=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
Vậy Fe dư và dư 8,4g
b) The ptpu ta có:
\(n_{H_2}=\dfrac{1}{1}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{1}.0,25=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)