K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1

Tìm một số,biết rằng lấy nó nhân với 0,25 rồi cộng với 75 thì cũng bằng kết quả khi lấy nó chia cho 0,25 rồi trừ đi 75

8 tháng 1

Khối lượng Oxygen cần dùng là 32 gam

16 tháng 3 2017

(*)TH1 : tỉ lệ nH2O : nCO2 = 2 : 1

Sơ đồ phản ứng :

X + O2 ---> CO2 + H2O

noxi = 2 mol => moxi = 2 x 32 = 64 (g).

Gọi số mol CO2 là a => Số mol nước là 2a.

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

44a + 18 . 2a = 16 + 64 = 80 => a = 1.

Vậy mCO2 = 1 . 44= 44 (g) ; m = 2 .1. 18= 36 (g).

(*) TH2 : nCO2 : nH2O = 2:1

cái này tương tự nhé

21 tháng 3 2018

Giải:

Số mol của P là:

nP = m/M = 0,2 (mol)

Số mol của O2 là:

nO2 = V/22,4 = 0,35 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -t0-> P2O52

ĐB: ----0,2---0,35--------------

PƯ: ----0,2------0,25-----0,05-

Spư:----0--------0,1-------0,05-

Theo phương trình ta thấy O2 còn dư, các chất còn lại tính theo P

Khối lượng sản phẩm thu được là:

mP2O5 = n.M = 0,05.142 = 7,1 (g)

Vậy ...

21 tháng 3 2018

PTHH: 4P + 5O2 → 2P2O5

Theo bài ta có: nP(bđ) = mP / MP = 6,2 / 31 = 0,2 mol

nO2(bđ) = VO2 / 22,4 = 7,84 / 22,4 = 0,35 mol

Theo pthh ta có: nP(pt) = 4 mol ; nO2(pt) = 5 mol

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{nP_{bđ}}{nP_{pt}}\) = \(\dfrac{0,2}{4}\) = 0,05 mol < \(\dfrac{nO2_{bđ}}{nO2_{pt}}\) = \(\dfrac{0,35}{5}\) = 0,07 mol

Sau pư Photpho tgpư hết, Oxi còn dư

Theo pthh và bài ta có:

nO2(tgpư) = \(\dfrac{5}{4}\) . nP = \(\dfrac{5}{4}\) . 0,2 = 0,25 mol

=> nO2(dư) = nO2(bđ) - nO2(tgpư) = 0,35 - 0,25 =0,1 mol

⇒ mO2 = nO2 dư . MO2 = 0,1 . 32 = 3,2 g

nP2O5 = 1/2 . nP = 1/2 . 0,2 = 0,1 mol

⇒ mP2O5 = nP2O5 . MP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 g

Vậy.....

BT
5 tháng 1 2021

a) mCO2 = n.M = 0,75.44 = 33 gam

V = 0,75.22,4 = 16,8 lít

Số phân tử trong 0,75 mol = 0,75.6,022.1023  =4,5165.1023 phân tử

b)  X  +  O2   ---> CO2  + H2O

mO2 = 0,2.32 = 6,4 gam

nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol => mCO2 = 0,1.44 = 4,4 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mX + mO2  = mCO2  + mH2O

=> mX =  4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 gam

19 tháng 3 2017

CAU 1:

Đặt công thức tổng quát của hợp chất hữu cơ A là \(C_xH_yO_z\)
\(nCO_2 = \dfrac{3,384}{44}=0,0768 (mol) \)
\(=> nC=0,0768 (mol)\)
\(=> mC = 0,0768.12=0,922 (g)\)
\(nH_2O=\dfrac{0,694}{18}=0,039(mol)\)
\(=> nH=0,039.2=0,078(mol)\)
\(=> mH=0,078.1=0,078(g)\)
\(Ta có: mO = mA - mC-mH = 0(g)\)
Vậy công thức tổng quát của A trở thành \(C_xH_y\)
\(x:y = 0,0768:0,078 = 1:1\)
=> Công thức thực nghiệm của A là \([CH]_n \)
\(dA/kk = \dfrac{M_A}{29}=2,6\)
\(=> M_A=75,4 (g/mol)\)
Ta được \(13n=75,4 \)
\(=> n\) \(\approx\) \(6\)
Vậy công thức của A là \(C_6H_6\)
31 tháng 10 2017

cũng đúng

11 tháng 2 2019

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)

a) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5 (1)

b) Theo PT1: \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}\)

theo bài: \(n_P=n_{O_2}\)

\(1>\dfrac{4}{5}\) ⇒ P dư

Theo PT1: \(n_Ppư=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=\dfrac{4}{5}\times0,4=0,32\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_Pdư=0,4-0,32=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_Pdư=0,08\times31=2,48\left(g\right)\)

c) Theo PT1: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=\dfrac{2}{5}\times0,4=0,16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,16\times142=22,72\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{sp}=m_Pdư+m_{P_2O_5}=2,48+22,72=25,2\left(g\right)\)

d) 2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)

Theo PT2: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2\times0,4=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,8\times158=126,4\left(g\right)\)

11 tháng 2 2019

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\)
Theo PTHH và đề bài ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{0,4}{4}=0,1>\dfrac{0,4}{5}=0,08\)
b. => P dư. \(O_2\) hết => tính theo \(n_{O_2}\)
Theo PT ta có: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{0,4.4}{5}=0,32\left(mol\right)\)
=> \(n_{P\left(dư\right)}=0,4-0,32=0,08\left(mol\right)\)
=> \(m_{P\left(dư\right)}=0,08.31=2,48\left(g\right)\)
c. Theo PT ta có: \(n_{P2O5}=\dfrac{0,4.2}{5}=0,16\left(mol\right)\)
=> \(m_{P2O5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)
=> \(m_{sảnphẩmthuđược}=m_{P\left(dư\right)}+m_{P_2O_5}=2,48+22,72=25,2\left(g\right)\)
d. PTHH: \(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{0,4.2}{1}=0,8\left(mol\right)\)
=> \(m_{KMnO_4\left(cầndùng\right)}=0,8.158=126,4\left(g\right)\)

25 tháng 3 2021

Bài 1 : 

\(n_{Al} = \dfrac{2,7}{27} = 0,1(mol)\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,075(mol) \Rightarrow V = 0,075.22,4 = 1,68(lít)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,05(mol) \Rightarrow m = 0,05.102 = 5,1(gam)\)

25 tháng 3 2021

Bài 2 : 

\(n_{KClO_3} = \dfrac{12,25}{122,5} = 0,1(mol)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl +3 O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{KClO_3} = 0,15(mol)\\ m_{O_2} = 0,15.32 = 4,8(gam)\)

28 tháng 2 2017

Đề bài khó đọc quá

Bài 1:

PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2

Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2

Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2

Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)

Ta tính SP theo chất thiếu.

Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2

Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2

Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít

VSO2=4,48 lít

Bài 2:

Ta có:

\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 -to-> CO2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)

=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)

=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

18 tháng 2 2019

PTHH: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\\ 0,4mol:0,2mol\rightarrow0,4mol\)

Ta có số mol của R = RO nên:

\(\dfrac{9,6}{M_R}=\dfrac{16}{M_R+16}\Leftrightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)

Vậy kim loại là Magie.

\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

Đáp án D.

18 tháng 2 2019

Sửa đề 1 tí: Đốt cháy 9,6g một kim loại R có hóa trị là 2 trong khí oxi thu được 16g oxit (RO) . Khối lượng oxi cần dùng là:
- Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_R+m_{O_2}=m_{RO} \)
\(\Leftrightarrow9,6+m_{O_2}=16\Rightarrow m_{O_2}=6,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2R+O_2-t^o->2RO\)
0,4................0,2..................0,4

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{9,6}{0,4}=24\left(g/mol\right)\)
Khối lượng oxi cần dùng:
\(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\) => Chọn đáp án d.

11 tháng 3 2020

a+b, \(n_{Fe\left(đb\right)}=\frac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_{2\left(đb\right)}}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

Theo PTHH: 3mol 2mol

\(\frac{n_{Fe\left(đb\right)}}{n_{Fe\left(PTHH\right)}}\) \(\frac{n_{O_{2\left(đb\right)}}}{n_{O_{2\left(PTHH\right)}}}\)

\(\Rightarrow\frac{0,4}{3}>\frac{0,2}{2}\)

⇒ O2 hết; Fe dư

Theo PTHH: \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{2}n_{O_2}=\frac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

6 tháng 1 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

PTHH: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

          0,1      0,2        0,1       0,1     ( mol )

\(m_{HCl}=0,2.\left(1+35,5\right)=7,3g\)

\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6g\)

\(V_{H_2}\left(đkc\right)=0,1.24,79=2,749l\)