Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài khó đọc quá
Bài 1:
PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2
Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2
Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2
Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)
Ta tính SP theo chất thiếu.
Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2
Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2
Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít
VSO2=4,48 lít
Bài 2:
Ta có:
\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)
=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)
=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
16,8lH2=> nH2=16,8/22,4=0,75mol
nO2=0,5mol
% số mol của H2=\(\frac{0,75}{0,75+0,5+0,25}.100=50\%\)
% số mol của O2=\(\frac{0,5}{1,5}.100=33.3\%\)
% số mol của CO2 =100-50-33,3=16,7%
ta có tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol
nên % thể tích giống số mol nha bạn
ta tính khối lượng H2=0,5.2=1g
khói lượng CO2=0,25.44=11g
=>% khối lượng của H2=\(\frac{1}{1+16+11}.100=3,6\%\)
=>% khối lượng của O2=\(\frac{16}{28}.100=57,1\%\)
=> =>% khối lượng của CO2=100-3,5-57,1=39,3%
a+b, \(n_{Fe\left(đb\right)}=\frac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_{2\left(đb\right)}}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
Theo PTHH: 3mol 2mol
\(\frac{n_{Fe\left(đb\right)}}{n_{Fe\left(PTHH\right)}}\) \(\frac{n_{O_{2\left(đb\right)}}}{n_{O_{2\left(PTHH\right)}}}\)
\(\Rightarrow\frac{0,4}{3}>\frac{0,2}{2}\)
⇒ O2 hết; Fe dư
Theo PTHH: \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{2}n_{O_2}=\frac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
a/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mO2 = mCO2 + mH2O - mCH4 = 11 + 9 - 4 = 16 gam
b/ Trong phản ứng trên, các chất CH4, CO2, H2O là hợp chất vì các chất trên được cấu tạo từ 2 nguyên tố ; O2 là đơn chất vì nó chỉ có nguyên tố O cấu tạo nên
c/ %mC = \(\frac{12}{12+4}\) x 100% = 75%
%mH = 100% - 75% = 25%
Câu 1:
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)
=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
Câu 2:
PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2
Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)
\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)
=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)
=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)
1-a
2-a và d
3.a)nFe = \(\frac{28}{56}\) = 0,5 (mol)
nCu = \(\frac{64}{64}\) = 1 (mol)
nAl = \(\frac{5,4}{27}\) = 0,2 (mol)
b)VCO2 = 0,175 . 22,4 = 3,92 (l)
VH2=1,25 . 22,4 = 28 (l)
VN2= 3 . 22,4 = 67,2 (l)
c) nCO2 = \(\frac{0,44}{44}\) = 0,01 (mol)
nH2 = \(\frac{0,04}{2}\) = 0,02 (mol)
nN2= \(\frac{0,56}{28}\) = 0,02 (mol)
nhh = 0,01 +0,02+ 0,02 = 0,05 (mol)
Vhh = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
4.a) mN = 0,5 . 14 =7 (g)
mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 (g)
mO=3 . 16 =48 (g) (ĐỀ BÀI LÀ 3 mol O hả??)
b) mN2= 0,5 . 28 = 14 (g)
mCl2= 0,1 . 71 =7,1 (g)
mO2 = 3 . 32 =96 (g)
c)mFe = 0,1 . 56 =5,6 (g)
mCu = 2,15 . 64 = 137,6 (g)
mH2SO4 = 0,8 . 98 =78,4 (g)
mCuSO4 = 0,5 . 160 =80 (g)
a) mCO2 = n.M = 0,75.44 = 33 gam
V = 0,75.22,4 = 16,8 lít
Số phân tử trong 0,75 mol = 0,75.6,022.1023 =4,5165.1023 phân tử
b) X + O2 ---> CO2 + H2O
mO2 = 0,2.32 = 6,4 gam
nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol => mCO2 = 0,1.44 = 4,4 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mX = 4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 gam