K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2020

*Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” là một bài học có giá trị lịch sử to lớn thể hiện ở khả năng lãnh đạo cách mạng linh hoạt, sáng tạo và độc đáo của Đảng ta trong mọi điều kiện, mọi hoàn cảnh... Khi nhân dân đã sẵn sàng hành động “giải phóng cho ta”, thì Thường vụ Trung ương Đảng kịp thời phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ, làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa; đổi mới hình thức tuyên truyền, cổ động cho thích hợp với thời kỳ tiền Tổng khởi nghĩa (như: Biểu tình, bãi công đơn vị, phá kho thóc của Nhật để cứu đói cho nhân dân, đẩy mạnh xây dựng đội tự vệ cứu quốc...). Tiếp đó, xác định phương châm đấu tranh, Chỉ thị nêu rõ: “Phát động đấu tranh du kích giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa ta lúc này là phát động cao trào kháng Nhật cứu nước với những hình thức, phương pháp đấu tranh từ thấp lên cao và phù hợp với giai đoạn tiền khởi nghĩa, xây dựng Mặt trận đoàn kết dân tộc - tức, Chính phủ cách mạng lâm thời...”.

10 tháng 4 2020

Ngay từ rất sớm, Đảng ta đã nhận định, mâu thuẫn Nhật - Pháp ngày càng sâu sắc và tất yếu phát-xít Nhật sẽ hất cẳng thực dân Pháp ra khỏi Đông Dương.Trước diễn biến tình hình rất mau lẹ, ngày 12-3-1945, Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Nội dung Chỉ thị thể hiện tầm nhìn chiến lược, tư duy khoa học và nghệ thuật chỉ đạo cuộc cách mạng tài tình của Đảng ta trong giai đoạn tiền khởi nghĩa; đặc biệt, là xác định đúng kẻ thù, dự báo chính xác thời cơ cách mạng, linh hoạt, sáng tạo và chuẩn bị mọi điều kiện làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân khi thời cơ đến.

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công để lại kho tàng lý luận quân sự và nghệ thuật lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Một trong những bài học đó là sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nghệ thuật nắm và chớp thời cơ, tiến hành cách mạng, giành thắng lợi... Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” không chỉ xác định thời cơ Tổng khởi nghĩa, mà còn chỉ ra các tình thế cách mạng “có thể” tạo thành thời cơ cách mạng một cách linh hoạt, sáng tạo, vừa thể hiện khả năng tư duy chiến lược của Đảng, vừa mang giá trị lịch sử sâu sắc.

1 tháng 3 2019

Đáp án: B

Giải thích:

sgk-trang 90

1 tháng 5 2022

   Ngay trong đêm Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Hội nghị Thường vụ mở rộng, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Trường Chinh, đã khai mạc tại chùa Đồng Kỵ, sau đó họp tiếp tại làng Đình Bảng (Bắc Ninh), ra Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" vào ngày 12-3-1945.  

1 tháng 5 2022

vậy là trongg hoàn cảnh nào á

 

22 tháng 3 2022

Câu 21. Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày tháng năm nào?

A. 19/5/1940.

B. 19/5/1941.

C. 19/5/1942.

D. 19/5/1943.

Câu 22. Chỉ thị “Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” được Đảng đưa ra trong hội nghị nào?

A. Hội nghị BCH Trung ương 8 (5/1941), tại Cao Bằng.

B. Hội nghị mở rộng (3/1945), tại Bắc Ninh.

C. Hội nghị quân sự Cách mạng Bắc Kỳ (4/1945), tại Bắc Giang.

D. Hội nghị toàn quốc của ĐCS Đông Dương (8/1945), tại Tuyên Quang.

Câu 23. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ trước hết của cách mạng là gì?

A. Giải phóng dân tộc

B. Giành ruộng đất cho dân cày

C. Đánh đổ phong kiến

D. Đánh đổ đế quốc, phong kiến.

22 tháng 3 2022

B

B

A

13 tháng 5 2022

tham khảo

Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12/3/1945 là văn kiện quan trọng của Đảng thể hiện tầm nhìn chiến lược, xuyên suốt giai đoạn tiền khởi nghĩa nên có giá trị lịch sử đặc biệt đối với cách mạng Việt Nam.Chỉ thị của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 12/3/1945 “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Ảnh (m.tapchiqptd.vn)

Chỉ thị của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 12/3/1945 “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Ảnh (m.tapchiqptd.vn)

         Sau khi Nhật vào Đông Dương, để tiến hành quá trình xâm lược của mình, Nhật đã bắt tay với thực dân Pháp tiến hành đàm áp phong trào cách mạng ở Việt Nam. Tuy nhiên mâu thuẫn về quyền lợi giữa chúng ngày càng gia tăng, nguy cơ nổ ra xung đột ngày càng cao và tất yếu phát-xít Nhật sẽ hất cẳng thực dân Pháp ra khỏi Đông Dương. Cũng từ rất sớm, Đảng ta đã phân tích chính xác mâu thuẫn giữa các thế lực đế quốc, nhận định phát-xít Nhật sẽ đảo chính hất cẳng thực dân Pháp ở Đông Dương và vạch ra kế hoạch hành động khi xuất hiện tình hình mới.
         Thực tiễn lịch sử chứng minh những dự báo mà Đảng đưa ra hoàn toàn đúng đắn, chính xác. Lúc bấy giờ trên thế giới, với chiến thắng của Liên Xô và các lực lượng đồng minh trước chủ nghĩa phát-xít, thời cơ cách mạng đã đến với nhiều nước trên thế giới khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Hàng loạt cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đã nổ ra thắng lợi, hình thành một hệ thống các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới. Cách mạng giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ la-tinh đứng trước vận hội lớn của lịch sử trong đó có Việt Nam.
       Lúc bấy giờ, vấn đề "cuộc đảo chính của phát-xít Nhật" luôn luôn được đề cập trong những văn kiện, tài liệu tuyên truyền của Đảng trong những năm đầu 1945, định hướng công tác chuẩn bị của phong trào cách mạng cho thời điểm "đem sức ta mà tự giải phóng cho ta". Vì thế, ngay trong đêm Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Hội nghị Thường vụ mở rộng, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Trường Chinh, đã khai mạc tại chùa Đồng Kỵ, sau đó họp tiếp tại làng Đình Bảng (Bắc Ninh), ra Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" vào ngày 12-3-1945.
       Chỉ thị xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật, do đó phải thay đổi khẩu hiệu “đánh đuổi Nhật, Pháp” bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật” chống lại chính quyền Nhật và chính phủ bù nhìn của bọn Việt gian thân Nhật.
      Chỉ thị nhấn mạnh: cuộc đảo chính đã tạo ra ở Đông Dương “một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc”(1), tuy nhiên , “những điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi”(2) vì quân Pháp tan rã, song quân Nhật chưa đến mức hoàng mang cực độ, các tầng lớp trung giang chưa ngã hẵn về phía cách mạng, đội quân tiên phong chưa sẵn sàng.
     Bản Chỉ thị đã vạch rõ những điều kiện về cuộc khởi nghĩa Đông Dương  “Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ để làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa. Cao trào ấy có thể bao gồm từ hình thức bất hợp tác, bãi công, bãi thị phá phách cho đến những hình thức cao hơn như biểu tình thị uy võ trang, du kích…”(3) , đồng thời “sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa một khi đã đủ điều kiện”(4) . Với tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong Chỉ thị là “phải hành động ngay, hành động cương quyết nhanh chóng, sáng tạp chủ động táo bạo”(5) .
      Trong cách mạng, tương quan lực lượng giữa ta và địch ở mỗi nơi không giống nhau, cách mạng có thể chín muồi ở các địa phương không đều nhau nên Thường vụ Trung ương Đảng đã Chỉ thị: “Nơi nào thấy so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng thì tiến hành khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận, rồi tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc và không được ỷ lại vào bên ngoài khi tình thế biến chuyển thuận lợi, mà phải dựa vào sức mình là chính” (6).
     Chỉ thị đã xác định đúng kẻ thù, dự báo chính xác thời cơ cách mạng, linh hoạt, sáng tạo và chuẩn bị mọi điều kiện làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân khi thời cơ đến. Điều đó thể hiện tầm nhìn chiến lược, tư duy khoa học và nghệ thuật chỉ đạo cuộc cách mạng tài tình của Đảng ta trong cách mạng. Chỉ thị là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và của Mặt trận Việt Minh, ở các địa phương cả nước trong cao trào kháng Nhật cứu nước, có tác dụng quyết định trực tiếp đối với thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa Tám năm 1945 đúng như lời khẳng định chắc chắn của Chỉ thị: "Thắng lợi cuối cùng nhất định về tay chúng ta!"./.Tài liệu tham khảo:
(1) Giáo trình trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính. Những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb lý luận chính trị, tr.168.
(2) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2000, t.7, tr.365.
(3) Giáo trình trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính. Những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb lý luận chính trị, tr.169.
(4) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, nxb. Chính trị quốc gia, H.2000, t.7, tr.367.
(5)Trường Chinh : “Chỉ thị Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2-1992.
(6) Trích bài viết: “Giá trị lịch sử của Chỉ thị “Nhật – Pháp bán nhau và hành động của chúng ta”,
13 tháng 5 2022

tham khảo

 

Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12/3/1945 là văn kiện quan trọng của Đảng thể hiện tầm nhìn chiến lược, xuyên suốt giai đoạn tiền khởi nghĩa nên có giá trị lịch sử đặc biệt đối với cách mạng Việt Nam.Chỉ thị của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 12/3/1945 “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Ảnh (m.tapchiqptd.vn)

Chỉ thị của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 12/3/1945 “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Ảnh (m.tapchiqptd.vn)

         Sau khi Nhật vào Đông Dương, để tiến hành quá trình xâm lược của mình, Nhật đã bắt tay với thực dân Pháp tiến hành đàm áp phong trào cách mạng ở Việt Nam. Tuy nhiên mâu thuẫn về quyền lợi giữa chúng ngày càng gia tăng, nguy cơ nổ ra xung đột ngày càng cao và tất yếu phát-xít Nhật sẽ hất cẳng thực dân Pháp ra khỏi Đông Dương. Cũng từ rất sớm, Đảng ta đã phân tích chính xác mâu thuẫn giữa các thế lực đế quốc, nhận định phát-xít Nhật sẽ đảo chính hất cẳng thực dân Pháp ở Đông Dương và vạch ra kế hoạch hành động khi xuất hiện tình hình mới.
         Thực tiễn lịch sử chứng minh những dự báo mà Đảng đưa ra hoàn toàn đúng đắn, chính xác. Lúc bấy giờ trên thế giới, với chiến thắng của Liên Xô và các lực lượng đồng minh trước chủ nghĩa phát-xít, thời cơ cách mạng đã đến với nhiều nước trên thế giới khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Hàng loạt cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đã nổ ra thắng lợi, hình thành một hệ thống các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới. Cách mạng giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ la-tinh đứng trước vận hội lớn của lịch sử trong đó có Việt Nam.
       Lúc bấy giờ, vấn đề "cuộc đảo chính của phát-xít Nhật" luôn luôn được đề cập trong những văn kiện, tài liệu tuyên truyền của Đảng trong những năm đầu 1945, định hướng công tác chuẩn bị của phong trào cách mạng cho thời điểm "đem sức ta mà tự giải phóng cho ta". Vì thế, ngay trong đêm Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Hội nghị Thường vụ mở rộng, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Trường Chinh, đã khai mạc tại chùa Đồng Kỵ, sau đó họp tiếp tại làng Đình Bảng (Bắc Ninh), ra Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" vào ngày 12-3-1945.
       Chỉ thị xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật, do đó phải thay đổi khẩu hiệu “đánh đuổi Nhật, Pháp” bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật” chống lại chính quyền Nhật và chính phủ bù nhìn của bọn Việt gian thân Nhật.
      Chỉ thị nhấn mạnh: cuộc đảo chính đã tạo ra ở Đông Dương “một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc”(1), tuy nhiên , “những điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi”(2) vì quân Pháp tan rã, song quân Nhật chưa đến mức hoàng mang cực độ, các tầng lớp trung giang chưa ngã hẵn về phía cách mạng, đội quân tiên phong chưa sẵn sàng.
     Bản Chỉ thị đã vạch rõ những điều kiện về cuộc khởi nghĩa Đông Dương  “Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ để làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa. Cao trào ấy có thể bao gồm từ hình thức bất hợp tác, bãi công, bãi thị phá phách cho đến những hình thức cao hơn như biểu tình thị uy võ trang, du kích…”(3) , đồng thời “sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa một khi đã đủ điều kiện”(4) . Với tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong Chỉ thị là “phải hành động ngay, hành động cương quyết nhanh chóng, sáng tạp chủ động táo bạo”(5) .
      Trong cách mạng, tương quan lực lượng giữa ta và địch ở mỗi nơi không giống nhau, cách mạng có thể chín muồi ở các địa phương không đều nhau nên Thường vụ Trung ương Đảng đã Chỉ thị: “Nơi nào thấy so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng thì tiến hành khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận, rồi tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc và không được ỷ lại vào bên ngoài khi tình thế biến chuyển thuận lợi, mà phải dựa vào sức mình là chính” (6).
     Chỉ thị đã xác định đúng kẻ thù, dự báo chính xác thời cơ cách mạng, linh hoạt, sáng tạo và chuẩn bị mọi điều kiện làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân khi thời cơ đến. Điều đó thể hiện tầm nhìn chiến lược, tư duy khoa học và nghệ thuật chỉ đạo cuộc cách mạng tài tình của Đảng ta trong cách mạng. Chỉ thị là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và của Mặt trận Việt Minh, ở các địa phương cả nước trong cao trào kháng Nhật cứu nước, có tác dụng quyết định trực tiếp đối với thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa Tám năm 1945 đúng như lời khẳng định chắc chắn của Chỉ thị: "Thắng lợi cuối cùng nhất định về tay chúng ta!"./.Tài liệu tham khảo:
(1) Giáo trình trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính. Những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb lý luận chính trị, tr.168.
(2) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2000, t.7, tr.365.
(3) Giáo trình trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính. Những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb lý luận chính trị, tr.169.
(4) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, nxb. Chính trị quốc gia, H.2000, t.7, tr.367.
(5)Trường Chinh : “Chỉ thị Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2-1992.
(6) Trích bài viết: “Giá trị lịch sử của Chỉ thị “Nhật – Pháp bán nhau và hành động của chúng ta”,
16 tháng 3 2019

Đáp án B

3 tháng 2 2019

Đáp án B

4 tháng 10 2019

- Để giải quyết khó khăn khi phạm vi chiếm đóng mở rộng và thực hiện âm mưu “Đánh nhanh thắng nhanh”, tháng 3 - 1947, Chính phủ Pháp cử Bô-la-e làm Cao ủy Pháp ở Đông Dương thay Đác-giăng-li-ơ.

- Thực hiện âm mưu tập hợp những phần tử Việt gian phản động, Bô-la-e lập ra Mặt trận quốc gia thống nhất. tiến tới thành lập một Chính phủ bù nhìn trung ương.

- Cùng lúc, thực dân Pháp huy động 12 000 quân tinh nhuệ và hầu hết máy bay ở Đông Dương, chia thành ba cánh, mở cuộc tiến công căn cứ địa Việt Bắc nhằm phá tan cơ quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực của ta, khóa chặt biên giới Việt - Trung, ngăn chặn liên lạc giữa ta với quốc tế...

- Ngày 7 - 10 - 1947, từ sáng sớm, một binh đoàn dù đổ quân xuống chiếm thị xã Bắc Kạn và chiếm thị trấn Chợ Mới, Chợ Đồn.

- Cùng ngày hôm đó, một binh đoàn lính bộ từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, rồi từ Cao Bằng, một cánh quân khác đánh xuống Bắc Kạn, tạo thành gọng kìm bao vây phía đông và phía bắc căn cứ địa Việt Bắc.

- Ngày 9-10-1947, một binh đoàn hỗn hợp lính bộ và lính thủy đánh bộ ngược sông Hồng, sông Lô và sông Gâm lên thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hóa Đòi Thị (Tuyên Quang), bao vây phía tây căn cứ địa Việt Bắc.

5 tháng 2 2021

* Âm mưu:

- Tiêu diệt cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta.

- Khóa chặt biên giới Việt - Trung, ngăn chặn liên lạc giữa ta với quốc tế.

- Thành lập chính phủ bù nhìn Bảo Đại, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

* Hành động:

- Tháng 3-1947, Chính phủ Pháp cử Bô-la-e làm Cao ủy Pháp ở Đông Dương thay Đác-giăng-li-ơ.

- Bô-la-e lập ra Mặt trận quốc gia thống nhất, tiến tới thành lập một Chính phủ bù nhìn trung ương.

- Từ ngày 7-10-1947, Pháp huy động 12.000 quân tinh nhuệ gồm thuỷ quân, lục quân và không quân, chia làm 3 cánh tấn công lên Việt Bắc.

- Ngày 7 - 10 - 1947, một binh đoàn dù đổ quân xuống chiếm thị xã Bắc Kạn và chiếm thị trấn Chợ Mới, Chợ Đồn.

- Cùng ngày, một binh đoàn lính bộ từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, rồi từ Cao Bằng, một cánh quân khác đánh xuống Bắc Kạn, tạo thành gọng kìm bao vây phía đông và phía bắc căn cứ địa Việt Bắc.

- Ngày 9-10-1947, một binh đoàn hỗn hợp lính bộ và lính thủy đánh bộ ngược sông Hồng, sông Lô và sông Gâm lên thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị, bao vây phía tây căn cứ địa Việt Bắc.

5 tháng 2 2021
Trang chủ » Lớp 9 » Giải sgk lịch sử 9

Hãy trình bày âm mưu và hành động của thực dân Pháp trong cuộc tiến công căn cứ địa Việt Bắc của nước ta.

   

 

Âm mưu của Pháp:Sau khi chiếm được hầu hết các đô thị,  Tháng 3/1947, Bôlaec được cử làm Cao ủy Pháp ở Đông Dương đồng thời vạch kế hoạch tiến công Việt Bắc, nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta, nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lược.Cuộc tiến công lên Việt Bắc của Pháp:Ngày 7-10-1947, Pháp huy đông 12.000 quân mở cuộc tiến công lên căn cứ địa Việt Bắc .Ngày 7 / 10 / 1947, Pháp cho 1 bộ phận quân nhảy dù xuống Bắc Cạn, Chợ Đồn, Chợ MớiCùng ngày cho lực lượng bộ binh theo đường số 4 từ Lạng Sơn lên Cao Bằng xuống Bắc Kạn, bao vây Việt Bắc từ phía Đông và phía Bắc.        Ngày 9 / 10 / 1947, thuỷ quân theo đường sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa bao vây Việt Bắc từ phía Tây.