K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
27 tháng 7 2016
Bài 4 :
Thay x=y+5 , ta có :
a ) ( y+5)*(y5+2)+y*(y-2)-2y*(y+5)+65
=(y+5)*(y+7)+y^2-2y-2y^2-10y+65
=y^2+7y+5y+35-y^2-2y-2y^2-10y+65
= 100
Bài 5 :
A = 15x-23y
B = 2x-3y
Ta có : A-B
= ( 15x -23y)-(2x-3y)
=15x-23y-2x-3y
=13x-26y
=13x*(x-2y) chia hết cho 13
=> Nếu A chia hết cho 13 thì B chia hết cho 13 và ngược lại
6 tháng 2 2022
Bài 2:
\(A=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+3xy=1^3-3xy+3xy=1\)
Bài 3:
\(M=x^6-x^4-x^4+x^2+x^3-x\)
\(=x^3\left(x^3-x\right)-x\left(x^3-x\right)+\left(x^3-x\right)\)
\(=8x^3-8x+8\)
\(=8\cdot8+8=72\)
Đề này chép có đúng không thế bạn? Chứ mình thấy hơi sai sai.
Bạn cần viết cụ thể hơn: Số nguyên dương $x,y$ và số nguyên tố $p$ thỏa mãn. $p^x-y^4=4$
Lời giải:
Nếu $p=2$ thì: $y^4=2^x-4\vdots 2$
$\Rightarrow y\vdots 2$
$\Rightarrow 2^x-4=y^4\vdots 8$
$\Rightarrow 2^x$ không chia hết cho $8$
$\Rightarrow x< 3$. Thử $x=1; 2$ ta không thu được $y$ nguyên dương thỏa mãn (loại)
Nếu $p\neq 2$ ($p$ lẻ)
$p^x=y^4+4=(y^2+2)^2-(2y)^2=(y^2+2-2y)(y^2+2+2y)$
Do đó tồn tại $m,n\in\mathbb{N}$ sao cho:
$y^2+2-2y=p^m; y^2+2+2y=p^n$ và $m+n=x; m< n$
$\Rightarrow 4y=p^n-p^m$
Giả sử $m,n\geq 1$ thì $4y\vdots p\Rightarrow y\vdots p$ (do $p$ lẻ)
$\Rightarrow 4=p^x-y^4\vdots p$ (vô lý)
Do đó $m=0$. Khi đó: $y^2+2-2y=p^0=1$
$\Leftrightarrow y^2-2y+1=0\Rightarrow y=1$
$\Rightarrow p^x=5\Rightarrow p=5; x=1$
Vậy........